TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

--------------------

 

 

Description: bs00554_ 

 

 

 

 

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8

 

TIẾT 29 – BÀI 7:

ÔN TẬP BÀI HÁT : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG  TA

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC  :

NHẠC SĨ SÔ – PANH VÀ BẢN NHẠC BUN

 

 

GIÁO VIÊN : ĐÀO NGỌC ANH

 

NĂM HỌC 2016 – 2017

 

BÀI 7 -  TIẾT 29 :

ÔN TẬP BÀI HÁT : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG  TA

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC  :

NHẠC SĨ SÔ – PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN

I/ MỤC TIÊU

1- Kiến thức:

- Học thuộc bài hát ‘’Ngôi Nhà Của Chúng Ta’’

- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 7

- HS biết vài nét về tiểu sử sáng tác âm nhạc của nhạc Sô-panh. Biết bản Nhạc buồn đoạn trích trong Khúc luyện tập số 3, bản nhạc giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác (đây cảm xúc của Sô-panh khi nhớ về quê hương).

2- Kỹ năng:

HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngôi nhà của chúng ta. Biết hát kết hợp đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tam ca,…
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp đệm.
- hiểu biết đôi néy về nhạc panh. Nghe cảm nhận khúc ‘’Nhạc buồn ‘’.

3- Thái độ:

- Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình yêu quê hương đất nước, cảm nhận hiểu được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống.

4- Phát triển năng lực:

Phát triển năng lực hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc thực hành âm nhạc

II/CHUẨN BỊ

1- Chuẩn bị của giáo viên

- Bài giảng điện tử, giáo án, máy chiếu, đàn phím điện tử

2- Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi

- Thanh phách

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- Ổn định tổ chức ( 1 phút )

- Giới thiệu người dự giờ

- Kiểm tra số

B- Kiểm tra bài : kiểm tra trong tiết học

C- Bài mới

Hoạt động của giáo viên

Nội dung bài học

Hoạt động của học sinh

PTNL

- GV giới thiệu

 

 

 

 

 

- GV viết bảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gv bật nhạc bắt nhịp, sửa lỗi sai cho HS (nếu )

- GV chia nhóm

 

 

- GV ghi bảng

 

- GV hỏi

 

- GV đánh đàn

 

 

- GV ôn lại tiết tấu cho HS

- GV bật nhạc

 

- GV bật nhạc bắt nhịp bài TĐN cho HS ôn tập

- GV ghi bảng

 

 

 

- GV hỏi

 

 

 

 

 

 

- GV bổ sung

 

 

 

 

 

 

- GV hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV bổ sung

 

 

 

 

 

 

- GV hỏi

 

 

 

 

 

 

- GV ghi bảng

 

- GV giới thiệu

 

 

 

 

 

- GV bật nhạc

 

- GV hỏi

 

 

- GV giới thiệu bật nhạc

 

 các tiết trước chúng ta đã được học hát bài Ngôi nhà của chúng ta bài TĐN số 7. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại cùng tìm hiểu về nhạc Sô-panh bài hát Nhạc buồn. HS lắng nghe.

BÀI 7 -  TIẾT 29 :

ÔN TẬP BÀI HÁT : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG  TA

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC  :

NHẠC SĨ SÔ – PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN

I, Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta

Nhạc lời : Hình Phước Liên

- Ôn tập bài hát

 

 

- Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca , lĩnh xướng

II, Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7

Em hãy nhận xét cho về bài TĐN số 7: Dòng suối chảy về đâu ?

Luyện gam Đô trưởng

 

Cho HS  nghe lại giai điệu TĐN số 7 : Dòng suối chảy về ?

- Ôn tập bài tập đọc nhạc

- Ôn tập theo hình thức chia nhóm, chia tổ, phách nhịp mạnh nhẹ

III, Âm nhạc thường thức

Nhạc pạnh bản Nhạc buồn

1. Nhạc panh

a, Tiểu sử

Em hãy nên đôi nét về cuộc đời của nhạc panh ?

- Sinh ngày 22/02/1810 tại Ba Lan, mất ngày 17/10/1849 tại Pháp

- Được tiếp xúc phát triển âm nhạc từ nhỏ

- Sô-panh một nhạc dương cầm người Ba Lan thuộc trường phái lãng mạn.

- Ông bắt đầu học đàn khi 4 tuổi

- Khi lên 9 tuổi - panh đã xuất hiện trình diễn nhạc trước công chúng.

b, Sự nghiệp sáng tác

*Những tác phẩm của ông thường viết cho nhạc cụ nào? Ngoài sáng tác ông còn làm ?

- Tác phẩm của ông hầu hết viết cho piano, sắc dân ca, dân Ba Lan

- Ngoài sáng tác ông còn một nghệ biểu diễn piano xuất sắc.

- panh chủ yếu sáng tác âm nhạc cho đàn pi-a- ,ngoài ra còn viết các thể loại khác nhau: 21 bản Nôc-tuya, 58 bản Ma-zu-ka, 19 bản nhạc Valse, 27 bản Ê-tuýt, 24 bản Prê-luýt, một số bản Công-xéc-tô ca khúc.

*Ba-lan đã tổ chức hoạt động để tưởng nhớ về nhạc Sô-panh ?

- Năm 1927 bắt đầu tổ chức cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Panh.Nghệ piano Việt Nam Đặng Thái Sơn đã đoạn giải nhất cuộc thi lần thứ 10 tại Vácsava

2. Khúc luyện tập số 3 ( Nhạc buồn )

panh viết rất ít ca khúc,một số tác phẩm viết cho đàn piano của ông được người đời ghi tiêu đề đặt lời để hát, trong đó phần đầu của bản Khúc luyện tập số 3 ( Nhạc buồn)

Bây giời sẽ cho cả lớp nghe Khúc luyện tập số 3 ( Nhạc buồn)

Các em vừa được nghe tác phẩm Nhạc buồn trích trong Khúc luyện tập số 3 của panh. Bây giờ em nào hãy nhận xét cho về tác phẩm vừa nghe ?

Bây giờ sẽ cho các em nghe một số tác phẩm tiêu biểu nữa của - panh

- HS lắng nghe

 

 

 

 

- HS ghi bài vào vở

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET