Ngày soạn:……………

CHỦ ĐỀ NGÀY KHAI TRƯỜNG

(3 tiết)

I- Mục tiêu

1. Về kiến thức

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Mùa thu ngày khai trường.

- Đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN số 1,

- Tìm hiểu về tiểu sử và kể tên một số tác phẩm của nhạc sĩ Trần Hoàn, nêu đóng góp của nhạc sĩ cho nền âm nhạc, nhận biết một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ.

- Học sinh biết tên, hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm, nội dung của của bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.

- Học sinh được nghe và phát biểu cảm nhận của mình sau khi nghe bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”             

2. Về kĩ năng

- Biết trình bày bài Mùa thu ngày khai trường theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, ...

- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp...

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp, …

3. Về thái độ

- Giáo dục HS biết yêu mùa thu, mái trường, có sự háo hức trước thềm năm học mới.

- Qua phần Âm nhạc thường thức giáo dục học sinh biết quý trọng và biêt ơn những cống hiến của nhạc sĩ Trần Hoàn cho nền âm nhạc Việt Nam, qua bài hát Một mùa xuân nho nhỏ giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.

II- Nội dung

- Học hát: Bài “Mùa thu ngày khai trường”.

- Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường

- Tập đọc nhạc: TĐN số 1

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.

III-Chuẩn bị

- Chuẩn bị của GV:

+ Nhạc cụ quen dùng.

+ Đệm đàn bài Mùa thu ngày khai trường và bài TĐN số 1.

+ Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài Mùa thu ngày khai trường.

+ Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…

+ Tranh ảnh minh họa cho bài hát.

+ Một số hình ảnh về nhạc sĩ Trần Hoàn.

+ Máy nghe và băng, đĩa nhạc, bảng phụ bài TĐN số 1.

- Chuẩn bị của HS:

+ Sách Âm nhạc 8, vở ghi bài.

+ Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…

IV – Phương pháp

 - Thuyết trình, thảo luận, thực hành.

V Tiến trình giờ dạy- giáo dục

 

Ngày giảng:………….

TIẾT 1

HỌC HÁT: BÀI MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

1. Ổn định lớp   ( 2p)

2.Kiểm tra bài cũ

3. Giảng bài mới.  ( 35p)    

 

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

 

 

GV cho hs nghe hát

 

 

 

 

Gv treo tranh

 

 

 

 

 

 

GV mở băng

 

 

 

 

Gv hỏi

 

 

GV hướng dẫn chia câu,đoạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV đàn

 

 

 

 

 

 

 

Gv hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV đàn

 

GV sửa sai( nếu có)

 

 

 

GV chỉ định

 

 

 

 

 

 

 

Gv hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv hướng dẫn

 

 

 

 

Gv hướng dẫn

 

 

 

 

Gv hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv hướng dẫn

Gv hỏi

Nội dung 1

Học hát: Bài Mùa thu ngày khai trường(35 phút)

                                            Vũ Trọng Tường

A. Hoạt động khởi động

Hoạt động cả lớp

- HS lắng nghe giai điệu và nhận biết tên một số ca khúc của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường: Cây bàng mùa hạ, Hạt nắng sân trường, Hành khúc Hà Nội chiến thắng…

- HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường

 

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động cả lớp

- HS nghe bài hát Mùa thu ngày khai trường (xem video, nghe đĩa hoặc GV trình bày), nêu những hình ảnh trong bài hát mà em thấy yêu thích.

Hoạt động cá nhân

- HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:

+ Nội dung (hoặc chủ đề) bài hát nói về điều gì?

+ Chia các câu hát?

Đoạn thứ nhất (đoạn a):

Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè dịu đi những tiếng ve còn vương trên vòm cây xanh lá.

Mùa thu sang đẹp quá xao xuyến bao tâm hồn vui tiếng trống tựu trường trong tiếng hát mùa thu.

Đoạn 2: Đoạn b.

Mùa thu ơi mùa thu, mùa đi xây những ước mơ

Tung bay màu khăn thắm, rực rỡ trên vai em.

Mùa thu ơi mùa thu, mùa thơm trang sách mới

Tiếng hát ngày khai trường, trong sáng như trời thu.

C. Hoạt động thực hành

Hoạt động cả lớp

- HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát (ví dụ bằng nét giai điệu sau):

 

 

 

             Mì  i  i    i    i,         má a  a   a    à

- Tập hát từng câu:

+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.

+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.

+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.

+ Hết đoạn 1 (Tiếng trống trường rộn rã ... tiếng hát mùa thu), GV chỉ định cá nhân, cặp đôi, nhóm, tổ, HS nam hoặc nữ trình bày lại.

+ Tập đoạn 2 tương tự.

Hoạt động nhóm

- Tập hát cả bài:

+ HS tự luyện tập bài hát.

+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.

+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.

+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, khen ngợi hoặc đưa ra kết luận.

Hoạt động cả lớp

- Củng cố bài hát

+ HS tập hát đối đáp và hòa giọng:

Nhóm 1 Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè, dịu đi những tiếng ve còn vương trên vòm cây xanh lá

Nhóm 2 Mùa thu sang đẹp quá xao xuyến bao tâm hồn vui tiếng trống tựu trường trong tiếng hát mùa thu.

Cả lớp Mùa thu ơi mùa thu…trong sáng như trời thu

+ HS tập hát có lĩnh xướng:

Lĩnh xướng 1 Tiếng trống trường rộn rã…trong tiếng hát mùa thu (đoạn 1)

Cả lớp Mùa thu ơi mùa thu…trong sáng như trời thu (đoạn 2)

D. Hoạt động ứng dụng

Hoạt động nhóm và cá nhân

- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, lớp.

- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:

+ Hát bài Mùa thu ngày khai trường kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.

+ Hát bài Mùa thu ngày khai trường kết hợp vận động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát; Tập hát kết hợp vận động theo nhạc.

  - Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Mùa thu ngày khai trường trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng.

E. Hoạt động bổ xung

Hoạt động nhóm

Các nhóm HS chọn 1 trong 3 hoạt động sau:

- Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề Ngày khai trường.

- Trả lời câu hỏi: Ngày khai trường để lại trong em những ấn tượng gì?

- Vẽ bức tranh minh họa cho bài hát

Hs ghi bài

 

 

 

 

 

Hs nghe hát

 

 

 

 

HS quan sát

 

 

 

 

 

Hs nghe hát

 

 

 

 

 

Hs trả lời câu hỏi

 

 

HS đánh dấu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nghe và làm theo hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

Hs tập hát từng câu

 

 

 

 

 

 

Hs hát đoạn 1

 

 

 

Hs tập đọan 2

 

HS hát cả bài

 

Hs sửa sai

 

 

 

 

Hs trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs hát

 

 

 

 

 

Hs hát kết hợp vận động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs thực hành

 

Hs trả lời

 

4. Củng cố ( 5p)

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 2p)

*Rút kinh nghiệm.

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

*****************************

 

 

Ngày giảng:………….

TIẾT 2

- ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

                                                -TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1      

 1. Ổn định lớp   ( 2p)

2.Kiểm tra bài cũ ( 5p

- Gọi 3-5 hs lên bảng hát lại bài hát Mùa thu ngày khai trường

- Gv nhận xét – đánh giá

3. Giảng bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của

Hs

Gv ghi nội dung

 

 

 

Gv hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv đàn- hướng dẫn và sửa sai

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

GV chỉ định hoặc goi tinh thần xung phong

 

 

 

 

 

 

 

Gv hướng dẫn

Gv yêu cầu

 

 

 

 

 

GV đàn

 

 

 

-         Gv đàn

 

 

 

 

-         GV hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV đàn

 

 

 

Gv hướng dẫn

 

 

 

 

GV hỏi

 

 

 

 

 

Gv đàn

 

                Nội dung 1: ( 10 phút )

Ôn tập học hát: Bài Mùa thu ngày khai trường

A. Hoạt đông khởi động

Hoạt động cả lớp

- Trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật

HS hát bài Mùa thu ngày khai trường, vừa hát vừa luân chuyển 1 bông hoa (hoặc vật nào đó) cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy lò cò trong lớp.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)

C. Hoạt động thực hành

Hoạt động cả lớp

- GV đệm đàn để HS hát cả bài, GV hướng dẫn HS sửa lại những chỗ hát chưa đúng về giai điệu và lời ca. Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời.

- Trình bày bài Mùa thu ngày khai trường , thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.

- Tập hát đối đáp và hòa giọng.

- Tập hát nối tiếp và hòa giọng.

- Tập hát có lĩnh xướng.

- Tập hát với số lượng người hát tăng dần.

D. Hoạt động ứng dụng

Hoạt động cả lớp :

- Cá nhân, cặp đôi hoặc một vài nhóm xung phong biểu diễn bài hát trước lớp:

- Hát bài Mùa thu ngày khai trường kết hợp gõ đệm.

- Hát bài Mùa thu ngày khai trường kết hợp vận động theo nhạc.

E. Hoạt động bổ xung

Hoạt động cá nhân :

- Tập chép những nốt nhạc trong 4 nhịp đầu bài Mùa thu ngày khai trường .

Nội dung 2:  TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1

A. Hoạt động khởi động

Hoạt động cá nhân

- HS lắng nghe và nhận biết trong 2 âm, âm nào cao, âm nào thấp?

*VD Đô- la,rê- son,son –đố….

- HS lắng nghe và nhận biết trong 2 âm, âm nào ngân dài, âm nào ngân ngắn?

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động cả lớp:

HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:

- Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào ?

- Đoạn nhạc này có thể chia thành mấy câu ?

C. Hoạt động thực hành

Hoạt động cả lớp :

    - Đọc gam đô trưởng.

    - Tập cao độ.

    - Tập ghép lời ca.

    - Ghép lời ca kết hợp cao độ

    - Ghép lời ca kết hợp gõ tiết tấu ,gõ nhịp.

D. Hoạt động ứng dụng

Hoạt động cá nhân

Tập nói tên các nốt nhạc trong 4 nhịp đầu bài Tập đọc nhạc số 1.

E. Hoạt động bổ xung

Hoạt động cả lớp

HS lắng nghe GV đàn và nhận biết giai điệu dưới đây chuyển động theo hướng đi lên, đi ngang hay đi xuống?

Hs ghi bài

 

 

 

 

 

Hs chơi trò chơi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs hát và sửa sai nếu có

 

 

 

Hs trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS kẻ và viết nốt nhac theo yêu cầu của gv

 

 

 

 

Hs nghe và trả lời

 

 

 

 

 

 

 

Hs trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs đọc gam

 

Hs ghép lời ca

 

 

Hs hát gó đệm

 

 

 

HS nói tên nốt nhạc

 

 

 

 

Hs nghe và trả lời

 

 

4.Củng cố ( 3)

- Nhắc lại nội dung bài học.cho hs hát lại bài hát

- gọi hs lên trình bày lại bài hát

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 2’)

*Rút kinh nghiệm.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

*****************************

Ngày giảng:………….

TIẾT 3

- ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT

“MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”

1. Ổn định lớp   ( 2’)

2.Kiểm tra bài cũ

( Có thể kiểm tra đan xen vào thời gian giảng bài, nội dung ôn tập)

3. Giảng bài mới.  ( 35’)                                                                                                                                 

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

 

 

 

Gv đàn và hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV đàn

 

 

 

 

 

GV đàn

 

 

 

Gv yêu cầu

 

 

 

 

 

 

 

GV mở băng cho hs nghe và hỏi

 

 

 

 

 

 

 

GV đàn

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv yêu cầu

 

 

 

 

Gv yêu cầu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV mở băng

 

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

GV hỏi

 

 

 

Gv cho hs nghe hát

 

 

 

Gv hỏi

 

 

 

 

Gv yêu cầu

 

 

 

Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường

A. Hoạt động khởi động

Hoạt động cá nhân

- GV đàn giai điệu một số câu nhạc trong bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, học sinh nghe và nhận biết đó là câu hát nào trong bài hát?

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động ôn nên không có sự hình thành kiến thức mới.

C. Hoạt động thực hành

Hoạt động cả lớp

 - Hát bài “Mùa thu ngày khai trường ” kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách.

D. Hoạt động ứng dụng

Hoạt động cá nhân

- Trình bày bài hát “Mùa thu ngày khai trường” kết hợp với vận động theo nhạc

E. Hoạt động bổ xung

Hoạt động cặp đôi

Trình bày bài hát “Mùa thu ngày khai trường” qua hình thức hát đối đáp và hát hòa giọng.

Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1

A. Hoạt động khởi động

Hoạt động cả lớp hát

- Nghe bài hát “Chiếc đèn ông sao” của nhạc sĩ Phạm Tuyên và cho học sinh nhận biết bài TĐN là phần nào trong bài hát?

B. Hoạt động hinh thành kiến thức mới

Hoạt động ôn nên không có sự hình thành kiến thức mới

C. Hoạt động thực hành

Hoạt động cả lớp

- Luyện tập cao độ : Đọc gham Cdur:

 

 

- Đọc bài TĐN số 1và ghép lời ca, GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS.

+ Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách

D. Hoạt động ứng dụng

Hoạt động nhóm

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.

Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ

A. Hoạt động khởi động

Hoạt động cả lớp

- HS lắng nghe và nhận biết một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn: Lời ru trên nương, lời bác dặn trước lúc đi xa (GV dặn hs chuẩn bị từ tiết trước).

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động cặp đôi

- Cho HS đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn

- Tìm hiểu về tiểu sử và kể tên một số tác phẩm của nhạc sĩ Trần Hoàn, nêu đóng góp của nhạc sĩ cho nền âm nhạc, nhận biết một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ.

C. hoạt động thực hành

Hoạt động cả lớp

- Học sinh biết tên, hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm, nội dung của của bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.

- Nghe bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ

D. Hoạt động ứng dụng

Hoạt động nhóm

- Học sinh phát biểu cảm nhận của mình sau khi nghe bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”. Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.

E. Hoạt động bổ sung

Hoạt động cá nhân

Viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu diễn tả cảm xúc của em sau khi nghe bài hát Một mùa xuân nho nh

Hs ghi bài

 

 

 

 

Hs nghe và trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs hát và thực hành gõ đệm

 

 

 

 

Hs trình bày

 

 

 

 

 

Hs trình bày

 

 

 

 

 

Hs nghe và trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs đọc gam

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs trình bày

 

 

 

 

 

Hs trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs nghe

 

 

 

 

 

 

Hs đọc abif

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs trả lời

 

 

 

 

 

 

 

Hs trả lời

 

 

 

 

 

Hs làm bài

 

 

4. Củng cố( 3’)

- Nhắc lại nội dung bài học

- Cho hs nghe lại bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 2’)

*Rút kinh nghiệm.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

*****************************

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn

 

CHỦ ĐỀ LÝ ( 3 TIẾT)

I. Mục tiêu

1.  Về Kiến thức

- Học sinh có biết bài Lí dĩa bánh bò là một bài dân ca Nam Bộ.

 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí dĩa bánh bò. Thể hiện được tính chất vui t­­ươi, nhí nhảnh của bài hát.

- Học sinh biết được cấu tạo, tính chất của gam thứ, giọng thứ.

 - Học sinh đọc đúng giai điệu bài TĐN số 2, ghép lời ca chính xác. 

- Học sinh biết sơ l­ược về thân thế sự nghiệp, hoạt động âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân và 1 tác phẩm của ông - bài hát Hò kéo pháo.

 

2. Vê Kĩ năng

 - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Học sinh có kĩ năng nhận biết tác phẩm viết ở giọng La thứ.

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách 

3. Về thái độ

 - Qua bài hát, hư­ớng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.

- Qua bài TĐN số 2 giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước

- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam

II. Nội dung

- Học hát bài Lý dĩa bánh bò

- Ôn tập bài hát Lý dĩa bành bò

- Nhạc lý: Gam thứ, giọng thứ

- Tập đọc nhạc: TĐn số 2

- Âm nhạc thưởng thức

III. Chuẩn bị                        

1. Chuẩn bị của giáo viên

          - Nhạc cụ, đài. Băng mẫu bài hát.  Bảng phụ chép sẵn bài hát.

 - Một vài tranh ảnh về sinh hoạt văn hoá dân gian của đồng bằng Nam Bộ.

 - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2.

 - Ảnh và t­­ư liệu về nhạc sĩ Hoàng Vân. 

 - Băng bài hát kéo pháo và 1 số tác phẩm của nhạc sĩ.

2. Chuẩn bị của học sinh

          - Sách giáo khoa, vở ghi.

 - Nhạc cụ gõ.

IV.Phương pháp

 - Ph­ương pháp thuyết trình,thảo luận, vấn đáp,trực quan.

V.Tiến trình giờ dạy – giáo dục.

Ngày giảng:……….

 

TIẾT 4

HỌC HÁT: BÀI  LÍ DĨA BÁNH BÒ

                                                                                   Dân ca Nam Bộ

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )

 - Kiểm tra 3 học sinh hát bài hát Mùa thu ngày khai trường.

 - Giáo viên nhận xét – đánh giá

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

            Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò   ( 35 phút )

                                                   Dân ca Nam Bộ

Hs ghi bài

 

Gv treo tranh ảnh

 

Gv hỏi

 

 

Gv điều khiển

 

Gv giới thiệu

 

A. Hoạt động khởi động

- Treo tranh ảnh về sinh hoạt văn hoá dân gian của đồng bằng Nam Bộ và giới thiệu vài nét về dân ca Nam Bộ.

? Kể tên 1 số bài dân ca Nam Bộ?

+ Lí cây bông.                      + Lí quạ kêu.

+ Lí ngựa ô.                          + Lí chiều chiều.

- Gv gợi ý cho Hs hát 1 số bài dân ca quen thuộc và cho Hs nghe trích đoạn 1 số bài dân ca tiêu biểu.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Giới thiệu về bài hát.

Bài Lí dĩa bánh đư­ợc hình thành từ 2 câu thơ:

Hai tay b­­ưng đĩa bánh bò

Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi.

   Lời bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng ,

th­ương anh học trò nghèo ở trọ nên giấu cha mẹ mang đĩa bánh đến cho anh. Chắc hẳn đây là lần đầu làm việc này nên cô còn lúng túng, chân

b­­ước ngập ngừng.

Hs quan sát

 

 

Hs trả lời

 

 

Hs thực hiện

 

Hs nghe

 

Gv treo bảng phụ

Gv hỏi

 

 

 

Gv giải thích

 

- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.

 

Tìm hiểu về bài hát

  Bài hát đư­­ợc viết ở nhịp     giọng Cdur.

  Chia thành 3 câu.

  Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nhắc lại và khung thay đổi.

* Giải thích: “ Dĩa ” là đĩa ( tiếng Nam Bộ ), bánh bò là loại bánh đ­­ược làm bằng bột gạo.

Hs quan sát và đọc lời ca

Hs trả lời

 

 

 

Hs nghe

 

 

Gv điều khiển

Gv hỏi

C. Hoạt động thực hành

Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.

- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

 

Hs nghe

Hs trả lời

Gv đàn

Luyện thanh

Hs luyện thanh

Gv đàn (hát mẫu) và hư­­ớng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

Gv kiểm tra

Tập hát.

- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần cho Hs nghe và hát theo.

- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn.

- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1 theo lối móc xích.

- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.

* Chú ý: H­­ướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm. Hát đúng những chỗ có dấu chấm dôi và hát luyến 4 nốt nhạc, đảo phách.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ.

Hs tập hát theo

­ớng dẫn của Gv

 

Gv điều khiển

 

Hát đầy đủ cả bài.

- Cả lớp hát cả bài 1 lần.

- Nam hát.

- Nữ hát.

Hs thực hiện

Gv thao tác và yêu cầu

Trình bày hoàn chỉnh bài hát.                             

D. Hoạt động ứng dụng

-  Gv cho Hs hát bài hát + gõ phách theo nhạc đệm của đàn.

- Hs hát + vận động theo nhịp.

HS trình bày

Gv kiểm tra

. Kiểm tra cá nhân, nhóm ( đánh giá xếp loại )

 

Hs thực hiện

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Học thuộc bài hát. Xem nội dung tiết 5.

*Rút kinh nghiệm.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

*****************************

Ngày giảng:.............

 

TIẾT 5: ÔN TẬP HỌC HÁT: BÀI LÍ DĨA BÁNH BÒ

NHẠC LÍ: GAM THỨ, GIỌNG THỨ

TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI TĐN SỐ 2

 

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của

Hs

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 1: ( 5 phút )

Ôn tập học hát: Bài Lí dĩa bánh bò

Hs ghi bài

 

 

Gv đàn

A. Hoạt động khởi động

- Cho hs hát lại bài hát Lí dĩa bánh bò với cách hát nối tiếp

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động ôn tập không hình thành kiến thức mới

C. Hoạt động thực hành

- Luyện thanh.

Hs luyện thanh

Gv điều khiển

 

 

 

Gv yêu cầu

- Cho cả lớp hát bài hát Lí dĩa bánh bò theo nhạc đệm của đàn.

- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ.

- Gv nghe và sửa những từ chư­a chính xác, nhắc Hs hát rõ từng tiếng i trong bài.

Hs thực hiện

 

 

Gv hư­­ớng dẫn

Gv chỉ định

 

D. Hoạt động ứng dụng

- Mỗi tổ trình bày bài hát 1 lần.

- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( đánh giá xếp loại )

 

Hs hát + vận động

 

 

Gv ghi nội dung

 

              Nội dung 2: ( 15 phút )

Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ.

Hs ghi bài

 

Gv hỏi

 

 

A. Hoạt động khởi động

Hầu hết các bản nhạc và bài hát đều được viết trên 2 hệ thống giọng trưởng và giọng thứ

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

? Bài hát viết ở giọng trưởng thường mang tính chất như thế nào?

       Sôi nổi, trong sáng, mạnh mẽ.

* VD: + Chú chim nhỏ dễ thương.

           + Tiếng ve gọi hè.

           + Trường làng tôi.

           + Chiếc đèn ông sao.  

? Bài hát viết ở giọng thứ?

        Mềm mại, tình cảm, da diết, du dương.

* VD: + Xuân về trên bản.

           + Ca chiu sa.

           + Quê hương.

Hs trả lời

 

Gv chỉ định

 

 

 

Gv viết lên bảng

 

? Viết công thức giọng trưởng?

    I     II     III    IV    V    VI    VII    VIII ( I )

 

      1c    1c   1/2c  1c    1c    1c     1/2c

- Công thức giọng thứ:

    I     II     III    IV    V    VI    VII    VIII ( I )

 

      1c   1/2c   1c   1c   1/2c   1c      1c

Hs lên bảng

 

 

 

Hs ghi bài

 

Gv yêu cầu

 

 

 

Gv hỏi

 

- Viết thang âm La và ghi số cung:

      La    Si    Đô    Rê    Mi    Pha    Son    La

 

         1c    1/2c  1c     1c    1/2c    1c      1c

? So sánh cung của thang âm La với công thức giọng thứ?    Giống nhau.

=> Thang âm La + công thức giọng thứ = giọng La thứ.

? Âm chủ của giọng La thứ?  

   Âm La.

Hs lên bảng

 

 

 

Hs trả lời

 

 

Gv nêu khái niệm

Gv giải thích

 

C. Hoạt động Thực hành

- Gv nêu khái niệm giọng thứ và phân tích bài TĐN Quê hương.

- Để nhận ra bản nhạc viết ở giọng amoll là bản nhạc không có hoá biểu và kết thúc ở nốt La.

 

Hs nghe

 

Gv ghi nội dung

 

 

                Nội dung 3: ( 20 phút )

Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 2

                               Trích bài Trở về Su-ri en tô.

                                                          Bài hát Italia

Hs ghi bài

 

 

 

Gv treo bảng phụ

Gv giới thiệu

A. Hoạt động khởi động

- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2

 

* Giới thiệu bài TĐN.

Hs quan sát

 

Hs nghe

 

 

Gv hỏi

 

 

 

 

Gv hướng dẫn

Gv hỏi

Gv đàn

 

Gv hỏi

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ.

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

- Gv đàn gam amoll và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.

+ Chia câu bài TĐN?

 

 

Hs trả lời

 

 

 

 

Hs thực hiện

Hs trả lời

Hs luyện gam

 

Hs trả lời

 

Gv đàn

C. Hoạt động thực hành

* Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.

 

Hs nghe

Gv đàn và hướng dẫn

 

* Tập đọc từng câu

- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.

Hs thực hiện

 

Gv hướng dẫn

 

Gv kiểm tra

* Tập đọc nhạc cả bài.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm.

 

Hs thực hiện

Gv điều khiển

 

 

- Ghép lời ca

+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời ca và ngư­ợc lại.

+ Cả lớp hát lời ca.

Hs ghép lời ca

 

 

Gv đàn

 

Gv kiểm tra

Gv đàn

 

D. Hoạt động ứng dụng

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại )

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết

 

Hs thực hiện

 

Hs trình bày

Hs nghe và đọc tên nốt

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Nhắc lại khái niệm gam thứ, giọng thứ, giọng amoll.  

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 2 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Học thuộc và thể hiện rõ sắc thái của bài hát.

 - Chép bài TĐN.Xem nội dung tiết 6.

 - Học thuộc bài hát. Xem nội dung tiết 5.

*Rút kinh nghiệm.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

*****************************

 

Ngày giảng:.............

 

TIẾT 6: ÔN TẬP HỌC HÁT: BÀI LÍ DĨA BÁNH BÒ

ÔN TẬP BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2

ÂM NHẠC THƯ­ỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ

                                                    BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 1: ( 5 phút )

Ôn tập học hát: Bài Lí dĩa bánh bò

Hs ghi bài

 

 

Gv đàn

A. Hoạt động khởi động

- Cho hs hát lại bài hát Lí dĩa bánh bò với cách hát nối tiếp

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động ôn tập không hình thành kiến thức mới

C. Hoạt động thực hành

- Luyện thanh.

Hs luyện thanh

Gv điều khiển

 

 

 

Gv yêu cầu

- Cho cả lớp hát bài hát Lí dĩa bánh bò theo nhạc đệm của đàn.

- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ.

- Gv nghe và sửa những từ chư­a chính xác, nhắc Hs hát rõ từng tiếng i trong bài.

Hs thực hiện

 

 

Gv hư­­ớng dẫn

Gv chỉ định

 

D. Hoạt động ứng dụng

- Mỗi tổ trình bày bài hát 1 lần.

- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( đánh giá xếp loại )

 

Hs hát + vận động

 

 

Gv ghi nội dung

 

                 Nội dung 2: ( 10 phút )

Ôn tập bài tập đọc nhạc số 2

Hs ghi bài

 

 

GV cho hs nghe bài TĐN số 2

 

 

 

 

 

Gv hỏi

Gv đàn

A. Hoạt động khởi động

Cho hs nghe đoạn trích bài TĐN số 2.

- Gv đàn cho hs đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 2

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động ôn tập không hình thành kiến thức mới

C. Hoạt động thực hành

- Luyện thanh.

? Bài TĐN số 1 đư­ợc chia làm mấy câu?

- Cho Hs luyện gam amoll và các âm trụ.

 

Hs nghe và làm theo yêu cầu

 

 

 

Hs trả lời

Hs luyện gam, trụ âm

Gv đàn

 

 

Gv sửa sai

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Đọc kết hợp đánh nhịp     .

- Gv chú ý nghe và sửa sai.

Hs đọc + gõ phách

Hs thực hiện

Gv kiểm tra

- Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại )

Hs trình bày

 

Gv yêu cầu

Gv đàn

 

D. Hoạt động ứng dụng

- Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách.

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết

 

Hs thực hiện

Hs nghe và đọc tên nốt

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 3: ( 20 phút )

Âm nhạc th­­ường thức

Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo

Hs ghi bài

 

 

Gv chỉ định

 

Gv hỏi

Gv giới thiệu   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv điều khiển

 

A. Hoạt động khởi động.

- Gv cho Hs xem 1 số tranh ảnh về nhạc sĩ Hoàng Vân.

- Gv cho hs nghe 1 số tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Vân

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Cho hs đọc bài giới thiệu vê nhạc sĩ Hoàng Vân.Các em tự nghiên cứu phần giời thiệu (SGK-trang 16 )sau đó ghi tóm tắc khoảng 3-4 câu vào vở để giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Vân

? Em có hiểu biết gì về nhạc sĩ Hoàng Vân.?

- Gv giới thiệu thêm về nhạc sĩ Hoàng Vân.

- Nhạc sĩ Hoàng Vân tên thật là Lê Văn Ngọ ( có bút danh Y- na ), sinh năm 1930 tại Hà Nội. Tham gia hoạt động kháng chiến chống thực dân Pháp khi còn ít tuổi.

- Bài hát nổi tiếng: Quảng Bình quê ta ơi, Hò kéo pháo, Bài ca người giáo viên nhân dân…

- Ca khúc thiếu nhi: Ca ngợi Tổ quốc, Em yêu trường em, Mùa hoa phượng nở…

- Nhạc sĩ Hoàng Vân được Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VHNT.

- Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát của NS Hoàng Vân.

 

Hs đọc bài

 

Hs trả lời

Hs nghe

 

 

 

Gv giới thiệu

 

 

 

 

 

Gv chỉ định

Gv giới thiệu

Gv điều khiển

Gv hỏi

 

C. Hoạt động thực hành

Hoạt động cả lớp

- Học sinh biết tên, hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm, nội dung của của bài hát “Hò kéo pháo”

- Nghe bài hát“Hò kéo pháo”

* Bài hát Hò kéo pháo.

- Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về bài hát trong sgk.

- Gv giới thiệu nội dung bài hát.

- Cho Hs nghe bài hát Hò kéo pháo.

? Cảm nhận sau khi nghe bài hát?

 

 

 

Hs nghe

 

 

 

 

 

Hs đọc bài

Hs nghe

 

Hs trả lời

 

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát bài hát Lí dĩa bánh bò theo nhạc đệm của đàn.

 - Đọc bài TĐN số 2 + gõ phách.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Ôn tập các bài hát và bài TĐN.

*Rút kinh nghiệm.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

*****************************

Ngày soạn:.....................

Ngày giảng:.....................

TIẾT 7:ÔN TẬP HAI CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ NGÀY KHAI TRƯỜNG VÀ CHỦ ĐỀ LÍ

I. Mục tiêu

1.Về Kiến thức

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò.

- Học sinh biết cấu tạo của gam thứ, giọng thứ.

 - Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2, ghi nhớ các hình tiết tấu có trong các bài TĐN.

2.Về  Kĩ năng

 - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

 - Đọc bài TĐN kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ, đánh nhịp.

3.Về Thái độ

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bi

1. Chuẩn bị của giáo viên        

 - Nhạc cụ.

2. Chuẩn bị của học sinh

          - Sách giáo khoa, vở ghi.

 - Nhạc cụ gõ.

III. Phương pháp

 - Ph­­ương pháp vấn đáp.

- Ph­­ương pháp quy nạp.

- Ph­­ương pháp thực hành.

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 1: ( 10 phút )

Ôn tập học hát: - Mùa thu ngày khai trường  

         - Lí dĩa bánh bò.

Hs ghi bài

 

Gv đàn

- Luyện thanh.

Hs luyện thanh

Gv điều khiển

Gv hư­­ớng dẫn

- Trình bày hoàn chỉnh 2 bài hát kết hợp gõ phách theo nhạc đệm của đàn.

- Gv nghe và sửa những từ chư­­a chính xác, nhắc Hs hát thể hiện rõ sắc thái của bài.

Hs thực hiện

 

Gv chỉ định

 

- Chỉ định 1 số nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( đánh giá xếp loại )

 

Hs hát + vận động

 

Gv ghi nội dung

                  Nội dung 2: ( 15 phút )   

Ôn tập nhạc lí                

Hs ghi bài

 

Gv hỏi

 

? Viết công thức gam tr­uởng, gam Đô trư­ởng.

? Viết công thức gam thứ, gam La thứ.

? Để nhận biết bản nhạc, bài hát đ­ược viết ở giọng nào cần dựa vào yếu tố?

Hs trả lời

 

Gv ra bài tập

 

Câu 1:

    Viết:  - Công thức giọng tr­ưởng.

              - Công thức giọng thứ.

              - Gam Cdur.

              - Gam amoll.

Hs làm bài tập

 

 

Câu 2: Dùng th­ước để gạch nối cột A với cột B.

a. Tên bài hát, bài TĐN với lời ca của bài đó.

1. Mùa thu ngày khai tr­ường - ánh sao vui chiếu…

2. Chiếc đèn ông sao    - Trong tâm hồn bao ngư­ời.

3. Một mùa xuân nho nhỏ  - Đi xây những ­ước mơ.

4. Lí dĩa bánh bò           - Lòng quyết tâm còn cao..

5. Trở về Su-ri-en-tô       - Đất nư­ớc bốn ngàn năm.

6. Hò kéo pháo                - Tình tính tang tang…

b. Tên nhạc sĩ và tác phẩm của họ.

1. Nhạc sĩ Trần Hoàn.        - Chiếc đèn ông sao.

2. Nhạc sĩ Hoàng Vân.       - Thăm bến nhà rồng.

3. Nhạc sĩ Phạm Tuyên.     - Tình ca Tây Nguyên.

 

 

 

 

Câu 3: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh mục a, b, c hoặc d.

1. Nhạc sĩ Trần Hoàn là:

a. Tác giả vở nhạc kịch đầu tiên của việt Nam.

b. Tác giả bản giao h­ưởng đầu tiên của VNam.

c. Tác giả bài hát Lời người ra đi.

2. Bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân:

a. Con chim vành khuyên.

b. Nhớ ơn Bác.

c. Em yêu tr­ường em.

d. Mùa hoa ph­ượng nở.

e. Bác Hồ - Người cho em tất cả.

3. tên thật của nhạc sĩ Hoàng Vân:

a. Y- na.

b. Lê Văn Ngọ.

c. Nguyễn Tăng Hích.

4. Bài hát Lí dĩa bánh bò là bài hát:

a. Dân ca Nam Bộ.

b. Dân ca quan họ Bắc Ninh.

c. Dân ca Nam Trung Bộ.

 

 

Câu 4: Viết 1 đoạn nhạc gồm 16 ô nhịp ( nhịp   ) có sử dụng các hình nốt, dấu lặng đen, dấu lặng đơn.

 

Gv ghi nội dung

                 Nội dung 3: ( 10 phút )

Ôn tập TĐN: Bài TĐN số 1, 2.

Hs ghi bài

 

Gv yêu cầu

- Luyện gõ hình tiết tấu của bài TĐN số 1, 2.

Hs thực hiện

Gv đàn

- Luyện gam Cdur, amoll, trụ âm.               

 

 

- Đọc bài TĐN số 1, 2 kết hợp gõ phách.

- Gv nghe và nhắc Hs gõ phách đúng, đủ, đều.

 

Gv kiểm tra

- Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại )

 

Hs trình bày

 

4. Củng cố. ( 4 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại 2 bài hát và đọc bài TĐN số 1, 2 kết hợp gõ phách.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 + Ôn tập các bài hát và bài TĐN.

*. Rút kinh nghiệm

...................................................................................................................................................................................................................................................................................

*************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soan:.................

Ngày giảng:..................

TIẾT 8:KIỂM TRA 1 TIẾT

 

Viết đề kiểm tra từ ma trận

 

I- Nội dung học hát (Âm nhạc 8)

NHẬN BIẾT

Câu 1.  (Tự luận).

Em hãy cho biết tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường. (0,5 điểm )

Em hãy cho biết tác giả bài hát Lí dĩa bành bò. (0,5 điểm )

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Vũ Trọng Tường

 Dân ca Nam Bộ

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

THÔNG HIỂU

Câu 2.  (Tự luận). Em hãy cho biết  nội dung bài hát Mùa thu ngày khai trường của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường, Lí dĩa bành bò Dân ca Nam Bộ, (4 đ ) 

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án : Bài hát Mùa thu ngày khai trường nói về khung cảnh mùa thu, không khí náo nức, rộn ràng của ngày khai trường, niềm vui của các em học sinh trước thềm năm học mới.

- Bài Lí dĩa bành bò là khúc ca dân gian chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt của đồng bào Trung Bộ và Nam Bộ

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3. (Thực hành). Hát  bài Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bành bò, kết hợp gõ nhịp theo phách, theo nhịp (3,0 điểm).

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO

Câu 4.  (Thực hành) . Hát nối tiếp, hát hòa giọng, diễn cảm, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát Mùa thu ngày khai trường (2 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án

+ HS tập hát nối tiếp và hòa giọng:

Người hát

Câu hát

Nhóm 1

Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè, dịu đi những tiếng ve còn vương trên vòm cây xanh lá

Nhóm 2

Mùa thu sang đẹp quá xao xuyến bao tâm hồn vui tiếng trống tựu trường trong tiếng hát mùa thu.

Cả lớp

Mùa thu ơi mùa thu…trong sáng như trời thu

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trình bày

 

II- Nội dung ôn tập Tập đọc nhạc (Âm nhạc 8)

NHẬN BIẾT

Câu 1.

a) (Trắc nghiệm).  Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp nào?

A. 2/4

B. 3/4

C. 4/4

D. 6/8

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án A.

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

b) (Trắc nghiệm).  Bài TĐN số 2 được viết ở nhịp nào?

A. 2/4

B. 3/4

C. 4/4

D. 6/8

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án B.

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

c) (Tự luận). Hãy cho biết  bài TĐN số 1,2là đoạn trích nằm trong bài hát nào? Của nhạc sĩ nào?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1(c) (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao – Phạm Tuyên

 TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô – Bài hát I-ta-li-a

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

THÔNG HIỂU

Câu 2. (Tự luận)

Đọc đúng tên nốt, giai điệu và tiết tấu của bài TĐN số 1,2

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3. (Tự luận)

Đọc bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO

Câu 3. (Thực hành)

  Đọc bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo tiết tấu, đánh nhịp 2/4,

 

III. Nhạc lí (Âm nhạc 8)

NHẬN BIẾT

Câu 1.

( Trắc nghiệm): Nhịp 3/4 mỗi ô nhịp có mấy phách?

A.1

B. 2

C.3

D.4

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án C. 3

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

THÔNG HIỂU

Câu 2 :

 (Tự luận). Em hãy nêu khái niệm Gam thứ,giọng thứ?

Mức đầy đủ

Mã 1:

      - Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liến bậc, hình thành dựa trên công            thức cung và nửa cung

-         Giọng thứ các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát người ta gọi là giọng thứ kèm theo tên âm chủ

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3 : Hãy viết cộng thức cung vag nửa cung của bậc âm cơ bản

Mức đầy đủ

Mã 1:

C   D    E       F        G    A      H      (C)

I    II     III      IV     V   VI    VII      (I)

 

 

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

 

IV- Âm nhạc thường thức (Âm nhạc 8)

NHẬN BIẾT

Câu 1.

a) (Trắc nghiệm):  Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” là của nhạc sĩ nào dưới đây?

A. Huy Du

B.Văn Cao

C. Trần Hoàn

D. Đỗ Nhuận

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án C. Trần Hoàn

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

b) (Trắc nghiệm):  Bài hát “Hò kéo pháo” là của nhạc sĩ nào dưới đây?

A. Huy Du

B.Hoàng Vân

C. Trần Hoàn

D. Đỗ Nhuận

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án B.Hoàng Vân

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

THÔNG HIỂU

Câu 2.

a. (Tự luận): Em hãy kể tên một số tác phẩm của nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án :

- Trần Hoàn:Thăm bến nhà rồng, lời Bác dăn trước lúc đi xa.....

-         Hoàng Vân: Hò kéo pháo, Tôi là người thợ lò,em yêu trường em....

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

b. (Trắc nghiệm): Ca khúc nào dưới đây không do nhạc sĩ Trần Hoàn sáng tác?

A. Tiến quân ca

B. Lời ru trên nương

C. Thăm bến Nhà Rồng

D. Lời Bác dặn trước lúc đi xa

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2.b (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án A : Tiến Quân ca

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3.

a. (Tự luận): Em hãy cho biết các ký hiệu âm nhạc đã được học trong bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”?

b.Em hãy cho biết bài hát Hò kéo pháo được viết ở nhịp gì?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3.  (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án a: Dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi.

    b. nhịp 2/4

Mức không tính điểm: 

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

d. (Trắc nghiệm): Khuông nhạc đầu tiên trong bài hát “Một mùa xuân nhỏ” của nhạc sĩ Trần Hoàn có bao nhêu nốt La?

A. 4 nốt La

B. 5 nốt La

C. 6 nốt La

D. 7 nốt La

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3. d (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án C. 6 nốt La

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO

Câu 4. (Tự luận)

Em hãy hát một vài câu trong bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” của nhạc sĩ

*. Rút kinh nghiệm

...................................................................................................................................................................................................................................................................................

*************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soan:…………

 

CHỦ ĐỀ TUỔI  HỒNG ( 3 TIẾT)

 

I. Mục tiêu

1. về kiến thức

- Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục - tác giả của bài hát Tuổi hồng.

 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tuổi hồng.

- Học sinh biết được về giọng song song, giọng La thứ hoà thanh.

 - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3, ghép lời ca chính xác. 

- Học sinh biết sơ l­ược về tiểu sử của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ Nia

1.2. Kĩ năng

 - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. B­iết cách hát liền tiếng và nẩy tiếng. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách.

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. 

 

1.3. Thái độ 

- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi học trò, cố gắng học giỏi, làm việc tốt và biết ­ước mơ v­ươn tới tư­ơng lai t­ươi đẹp

Kiến thức

- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam.

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

II. Nội dung

-         Học hát bài: Tuổi hồng

-         Ôn tập bài hát: tuổi hồng

-         Nhạc lý: Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh

-         Tập đọc nhạc : TĐN số 3

-         Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ - nia

III. Chuẩn bị                  

1. Chuẩn bị của giáo viên

          - Nhạc cụ, đài.

 - Bảng phụ chép sẵn bài hát.

 - Băng mẫu bài hát.

 - Tư liệu về nhạc sĩ Trương Quang Lục.

2. Chuẩn bị của học sinh

          - Sách giáo khoa, vở ghi.

 - Nhạc cụ gõ.

IV. Phương pháp

 - Ph­ương pháp thuyết trình,luyện tập thực hành.

 - Phương pháp vấn đáp.

 - Phư­ơng pháp trực quan.

V. Tiến trình giờ dạy – giáo dục

 

Ngày giảng.........................

 

TIẾT 9: HỌC HÁT BÀI: TUỔI HỒNG

                                                                       Nhạc và lời: Trương Quang Lục

 

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

Học hát: Bài Tuổi hồng  (40 phút)

                        Nhạc và lời: Trư­ơng Quang Lục                        

Hs ghi bài

 

 

Gv giới thiệu

 

A. Hoạt động khởi động

Giới thiệu sơ lư­ợc về bài hát và tác giả.

    Những tháng ngày cắp sách đến tr­ường là khoảng thời gian thật hồn nhiên, trong sáng. Chúng ta hãy gọi thời gian đó bằng những từ: Tuổi xanh, tuổi hồng, thời mực tím, thời áo trắng, tuổi thần tiên.

    Nhạc sĩ Trư­ơng Quang Lục đã viết 2 bài hát để chúng ta nhớ mãi những ngày ngồi trên ghế nhà trư­ờng, đó là bài Màu mực tímTuổi hồng.

? Trình bày 1 đoạn của bài hát Màu mực tím?

   Ngoài 2 bài hát trên nhạc sĩ còn sáng tác nhũng bài hát: Cô gái Lâm Thao, Tiếng hát trên rừng cọ đồi chè, Hoa sen Tháp M­ười, Vàm Cỏ Đông, Xỉa cá mè, Tuổi m­ười lăm

 

 

 

Hs nghe

 

Gv treo bảng phụ

Gv hỏi

 

- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Tìm hiểu về bài hát

   Bài hát đư­ợc viết ở nhịp    giọng Ddur, bài hát đư­ợc chia thành 2 đoạn, đoạn a gồm 4 câu, đoạn b gồm 2 câu. Trong bài sử dụng dấu nối và dấu luyến, dấu quay lại, khung thay đổi.

Hs quan sát và đọc lời ca

Hs trả lời

 

Gv điều khiển

Gv hỏi

Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.

- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

Hs nghe

Hs trả lời

 

Gv đàn

C. Hoạt động thực hành

Luyện thanh

Hs luyện thanh

 

 

Gv đàn (hát mẫu) và hư­­ớng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv kiểm tra

Tập hát.

- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần cho Hs nghe và hát theo.

- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn.

- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1 theo lối móc xích.

- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.

* Chú ý: H­ướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và những chỗ có đảo phách, ngân đủ phách, cách hát liền tiếng và nẩy tiếng.

- Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp còn lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm.

- Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm.

Hs tập hát theo

­ớng dẫn của Gv

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs trình bày

Gv điều khiển

 

. Hát đầy đủ cả bài.

- 1 nửa lớp hát đoạn 1, 1 nửa hát đoạn 2 và ng­ược lại.

- Cả lớp hát cả bài 1 lần.

Hs thực hiện

Gv thao tác và yêu cầu

Trình bày hoàn chỉnh bài hát.                             

- Cả lớp hát + gõ phách theo nhạc đệm của đàn.

- Hs hát + vận động theo nhịp.

Hs trình bày

Gv kiểm tra

Gv hỏi

D. Hoạt động ứng dụng

Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại )

? Nêu nội dung bài hát?

Hs thực hiện

Hs trả lời

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Học thuộc bài hát.

- Xem nội dung tiết 10.

*. Rút kinh nghiệm

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

*********************************

Ngày giảng:...........

 

TIẾT 10: ÔN TẬP BÀI HÁT : TUỔI HỒNG

NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HÒA THANH

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

 

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của

Hs

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 1: ( 10 phút )

Ôn tập học hát: Bài Tuổi hồng

Hs ghi bài

 

 

Gv hướng dẫn

A. Hoạt động khời động

Trò chơi âm nhạc: hát và chuyển đồ vật

- Hs hát bài hát Tuổi hồng vừa hát vừa luân chuyển 1 cái bút cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài hát, cái bút dừng lại ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy lò cò quanh lớp

B. Hoạt dộng hình thành kiến thức mới

Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới

 

 

Hs tham gia trò  chơi

Gv điều khiển

 

 

 

Gv yêu cầu

C. Hoạt động thực hành

- Cho cả lớp hát bài hát Tuổi hồng theo nhạc đệm của đàn.

- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ.

- Gv nghe và sửa những từ  chư­a chính xác, nhắc Hs hát liền tiếng và nẩy tiếng.

 

Hs thực hiện

 

Gv chỉ định

- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( đánh giá xếp loại )

Hs hát + vận động

 

Gv ghi nội dung

 

              Nội dung 2: ( 15 phút )

Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ(amoll) hoà thanh

Hs ghi bài

 

 

Gv hỏi

 

 

A. hoạt động khởi động

* Giọng song song.

? Để xác định giọng điệu bản nhạc cần dựa vào những yếu tố nào?

    Hoá biểu và nốt kết thúc.

? Hoá biểu là gì?

( Là những dấu thăng, giáng nằm ỏ đầu khuông nhac)

Ví dụ: Hò kéo pháo, tuổi hồng, Bóng cây kơ – nia.....

Hs trả lời

 

Gv treo bảng phụ

Gv giải thích

 

 

 

 

Gv hỏi

B. hoạt động hình thành kiến thức mới

- Treo bảng phụ VD về giọng song song.

 

- Quan sát bảng phụ;

+ ở VD 1 có giọng Cdur và amoll là 2 giọng song song vì không có dấu hoá.

+ Ta có cách tìm giọng có dấu thăng, dấu giáng theo vòng quãng 5.

? Giọng song song là giọng ntn?

- Là 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ cùng hóa biểu

Hs quan sát

 

Hs nghe

 

 

 

 

Hs trả lời

 

Gv treo bảng phụ

 

 

Gv kết luận

* Giọng amoll hoà thanh.

- Treo bảng phụ chép sẵn giọng amoll tự nhiên và giọng amoll hoà thanh.

? Nhận xét sự khác nhau giữa 2 giọng trên?

- Giọng amoll hoà thanh bậc VII tăng 1/2 cung.

=> Kết luận về giọng amoll hoà thanh.

 

Hs quan sát

 

 

 

Hs nghe

Gv giải thích

 

 

 

Gv đàn

- Không chỉ có giọng amoll hoà thanh mới có bậc VII tăng 1/2 cung mà tất cả các giọng thứ hoà thanh khác cũng nh­ vậy.

C. Hoạt động thực hành

- Tập đọc cao độ giọng amoll và amoll hoà thanh.

 

 

 

 

Hs đọc

Gv ghi nội dung

 

 

                Nội dung 2: ( 20 phút )

Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 3

       Trích bài Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót

                                             Nhạc: BaLan

                                            Đặt lời: Hoàng Anh

Hs ghi bài

 

 

Gv treo bảng phụ

 

Gv giới thiệu

A. Hoạt động khởi động

- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3.

 

* Giới thiệu bài TĐN.

Hs quan sát

 

Hs nghe

 

 

Gv hỏi

 

 

 

 

Gv hướng dẫn

Gv hỏi

Gv đàn

 

Gv hỏi

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ.

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

- Gv đàn gam amoll và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.

+ Chia câu bài TĐN?

 

 

Hs trả lời

 

 

 

 

Hs thực hiện

Hs trả lời

Hs luyện gam

 

Hs trả lời

Gv đàn

* Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.

Hs nghe

 

Gv đàn và hướng dẫn

 

C.  hoạt động thực hành

* Tập đọc từng câu

- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.

Hs thực hiện

 

Gv hướng dẫn

 

Gv kiểm tra

* Tập đọc nhạc cả bài.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm.

 

Hs thực hiện

Gv điều khiển

 

 

- Ghép lời ca

+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời ca và ngư­ợc lại.

+ Cả lớp hát lời ca.

Hs ghép lời ca

 

 

Gv đàn

 

Gv kiểm tra

Gv đàn

 

* Củng cố, kiểm tra.

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại )

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

 

 

Hs thực hiện

 

Hs trình bày

Hs nghe và đọc tên nốt

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Nhắc lại khái niệm giọng song song, giọng amoll hoà thanh.   

 - Gv cho cả lớp đọc bài TĐN số 3 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Chép bài TĐN.

- Xem nội dung tiết 11.

*. Rút kinh nghiệm:

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

*************************************

Ngày giảng:...............

 

TIẾT 11: ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU

                                                                         VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ NIA

 

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

                Nội dung 1: ( 10 phút )

Ôn tập học hát: Bài Tuổi hồng

Hs ghi bài

 

 

Gv hướng dẫn

A. Hoạt động khời động

Trò chơi âm nhạc: hát và chuyển đồ vật

- Hs hát bài hát Tuổi hồng vừa hát vừa luân chuyển 1 cái bút cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài hát, cái bút dừng lại ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy lò cò quanh lớp

B. Hoạt dộng hình thành kiến thức mới

Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới

 

 

Hs tham gia trò  chơi

Gv điều khiển

 

 

 

Gv yêu cầu

C. Hoạt động thực hành

- Cho cả lớp hát bài hát Tuổi hồng theo nhạc đệm của đàn.

- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ.

- Gv nghe và sửa những từ  chư­a chính xác, nhắc Hs hát liền tiếng và nẩy tiếng.

 

Hs thực hiện

 

Gv chỉ định

- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( đánh giá xếp loại )

Hs hát + vận động

Gv ghi nội dung

                 Nội dung 2: ( 10 phút )

Ôn tập bài tập đọc nhạc số 3

Hs ghi bài

 

Gv đàn

 

 

 

Gv hỏi

 

A. Hoạt động khởi động

Gv đệm đàn hs đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 3

B. Hoạt dộng hình thành kiến thức mới

Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới

C. Hoạt động thực hành

? Bài TĐN số 3 đư­ợc chia làm mấy câu?

- Cho Hs luyện gam amoll và các âm trụ.

 

 

 

 

 

Hs trả lời

Hs luyện gam, trụ âm

Gv đàn

 

 

 

 

Gv sửa sai

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

 

- Đọc kết hợp đánh nhịp    .

 

- Gv chú ý nghe và sửa sai.

Hs đọc + gõ phách

 

Hs thực hiện

Gv kiểm tra

- Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại )

Hs trình bày

 

Gv yêu cầu

Gv đàn

 

D. Hoạt động ứng dụng

- Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách.

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

Hs thực hiện

Hs nghe và đọc tên nốt

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 3: ( 20 phút )

Âm nhạc th­­ường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

                                    và bài hát Bóng cây Kơ Nia

Hs ghi bài

 

 

Gv cho hs

 

Gv hỏi

Gv giới thiệu   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv điều khiển

A. Hoạt động khởi động

* Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

- Gv cho Hs xem 1 số tranh ảnh về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

- Gv cho hs nghe  bài hát Cuộc đời vẫn đẹp sao của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

? Em có hiểu biết gì về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?

- Gv giới thiệu thêm về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có bút danh là Huy Quang, sinh ngày 11.11.1924 tại Đà Nẵng.

- Bài hát nổi tiếng: Đoàn vệ quốc quân, Anh ở đầu sông em cuối sông, Những ánh sao đêm, ở hai đầu nỗi nhớ…

- Ca khúc thiếu nhi: Nhớ ơn Bác, Đội kèn tí hon…

- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu được Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VHNT.

- Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát của NS Phan Huỳnh Điểu.

 

Hs đọc bài

 

Hs trả lời

 

Hs nghe

 

 

Gv chỉ định

Gv giới thiệu

GV cho hs nghe hát

Gv hỏi

* Bài hát Bóng cây Kơ Nia.

C. Hoạt động thực hành

- Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về bài hát trong sgk.

- Gv giới thiệu nội dung bài hát.

- Cho Hs nghe bài hát Bóng cây Kơ Nia.

D. Hoạt động ứng dụng

? Cảm nhận sau khi nghe bài hát?

 

 

 

Hs đọc bài

Hs nghe

 

 

Hs trả lời

 

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát bài hát Tuổi hồng theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Ôn tập các bài hát và bài TĐN.

*. Rút kinh nghiệm:

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn………

 

CHỦ ĐỀ DÂN CA

( 3 Tiết )

 

I.Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Học sinh biết bài Hò balà một bài dân ca Quảng Nam,hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hò ba lí, thể hiện được những tiếng có luyến trong bài.

- Học sinh biết được có hai loại hoá biểu là hoá biểu có dấu thăng và hoá biểu có dấu giáng; thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hoá biểu.

- Học sinh biết được về giọng cùng tên. Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4, ghép lời ca chính xác.

2. Vế kĩ năng

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp.

- Qua bài TĐN số 4 học sinh hiểu được sự quan tâm, chăm sóc và tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu niên, nhi đồng.

3. Về thái độ

 - Qua bài hát, hư­ớng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.

- Qua phần âm nhạc thường thức giúp các em thấy được sự phong phú, đa dạng của âm nhạc trong đó có các loại nhạc cụ, làm cho các em càng thêm yêu bộ môn âm nhạc hơn.

II. Nội dung.

- Học hát bài: Hò ba lí

- Nhạc lí: - Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu

      - Giọng cùng tên

- Tập đọc nhạc: TĐN số 4

- Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc

III. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

          - Nhạc cụ, đài.Băng mẫu bài hát.

 - Bảng phụ chép thứ tự dấu thăng, giáng trên hoá biểu.

 - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 4.

- Tranh vẽ các nhạc cụ dân tộc. Băng, đĩa nhạc hoà tấu các nhạc cụ

2. Chuẩn bị của học sinh

          - Sách giáo khoa, vở ghi.

 - Nhạc cụ gõ.

IV. Phương pháp

 - Ph­ương pháp luyện tập thực hành,phương pháp vấn đáp,p­ơng pháp trực quan.

V. Tiến trình giờ dạy – giáo dục.

Ngày giảng....................

Tiết 12

HỌC HÁT BÀI: HÒ BA LÍ

                                                                              Dân ca Quảng Nam

 

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới (35 phút)

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

Nội dung 1

Học hát: Bài Hò ba lí      ( 35 phút )

                                    Dân ca Quảng Nam

Hs ghi bài

 

 

 

 

Gv giới thiệu

A. Hoạt khởi động

Hoạt động cả lớp

- Gv cho Hs nghe trích đoạn 1 số điệu hò tiêu biểu. Giới thiệu bài Hò ba lí. Hò ba lí là điệu hò đã dùng các từ ba lí làm câu xô nhắc đi nhắc lại nhiều lần.

Giới thiệu địa danh tỉnh Quảng Nam.

+ Ngư­ời ta thư­ờng lấy nội dung công việc đặt tên cho điệu hò: Hò giã gạo, Hò kéo gỗ, Hò qua sông hái củi.

+ Th­ường lấy địa danh nơi xuất xứ: Hò Đồng Tháp, Hò Sông Mã.

+ Lấy tiếng xô hay tiếng đệm độc đáo để đặt cho tên: Hò khoan, Hò hụi, Hò ba lí.

 

 

 

 

 

Hs nghe

 

 

Gv cho hs nghe hát và treo bảng phụ

 

 

Gv hỏi

 

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

*Hoạt động cả lớp

Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.

- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.

- Cho lớp đọc lời ca

*Hoạt động cá nhân

Tìm hiểu về bài hát.

Bài hát viết ở nhịp    , giọng?, có nhịp lấy đà, chia thành mấy câu.

 Có kí hiệu gì?: (Dấu nối, dấu luyến.)

 

 

Hs quan sát và đọc lời ca

 

Hs trả lời nhịp2/4,giọng Đô trưởng, có nhịp lấy đà, chia thành 3 câu.

Gv đàn

C. Hoạt động thực hành

Luyện thanh

Mì i i i ì, mà a a a à

 

Hs luyện thanh

Gv đàn (hát mẫu) và

­ớng dẫn

 

 

 

 

 

 

Gv kiểm tra

Tập hát.

- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần cho Hs nghe và hát theo.

- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn.

- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1 theo lối móc xích.

- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.

* Chú ý: H­ướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm, hát đúng những tiếng có luyến 2 hoặc 3 nốt nhạc. Giải thích từ Sịa.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ.

Hs tập hát theo

­ớng dẫn của Gv

 

 

 

 

 

 

Hs trình bày

Gv điều khiển

 

Hoạt động nhóm

Hát đầy đủ cả bài.

- Cả lớp hát cả bài 1 lần.

- Nam hát.

- Nữ hát.

Hs thực hiện

Gv thao tác và yêu cầu

 Hoạt động cả lớp

Trình bày hoàn chỉnh bài hát.

D. Hoạt động ứng dụng

- Cả lớp hát bài hát Hò ba lí + gõ phách theo nhạc đệm của đàn.

- Hs hát + vận động theo nhịp.

- Cho Hs hát đối đáp có phần x­ướng và phần xô.

Hs trình bày

4. Củng cố. ( 5 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 2 phút )

 - Học thuộc bài hát.

- Xem nội dung tiết 13.

*. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

***********************************

Ngày giảng ……..

TIẾT 13

Ôn tập bài hát: Hò ba lí

Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu – Giọng cùng tên

Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 4

 

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ  

 Kết hợp kiểm tra trong quá trình học

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của

Hs

Gv ghi nội dung

 

 

Gv hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

GV đàn

 

              Nội dung 1: ( 10 phút )

Ôn tập bài hát: Hò ba lí

  1. hoạt động khởi động

 Hoạt động cả lớp

Trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật

HS hát bài hát: Hò ba lí vừa hát vừa luân chuyển 1 cái bút cho bạn bên cạnh.Đến tiếng cuối cùng trong bài hát cái bút dừng ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy lò cò quanh lớp

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới

C.Hoạt động thực hành

Hoạt động cả lớp

GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát,  GV hướng dẫn HS hát và sửa những chỗ chưa đúng cho hs.Hướng dẫn các em hát nghỉ đủ phách , rõ lời

D . Hoạt động ứng dụng

Cá nhân hoặc nhóm biểu diễn lại bài hát

- hát bài hát  Hò ba lí vận động theo nhạc

Hs ghi bài

 

 

 

HS chơi trò chơi theo HD cảu GV

 

 

 

 

 

Hs thực hành

 

 

 

 

Gv thuyết trình

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv treo bảng phụ

 

          Nội dung 2 ( 15phút )

                                Nhạc

A. Hoạt động khởi động

Trong tiết 9 các em đã học về hóa biểu và giọng song song hãy trả lời câu hỏi?

Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào?

( Dựa vào hóa biểu và nốt kết thúc bài)

- Hóa biểu là gì?

( Là những dấu thăng giáng nằm ở đầu khuông nhạc)

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Có 2 loại dấu háo biểu đó là thăng và giáng

* Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu:

- Treo bảng phụ chép thứ tự dấu thăng, giáng.

- Gv giảng về thứ tự các dấu thăng, giáng kết hợp với hư­ớng dẫn Hs cách viết các dấu theo trình tự.

* Giọng cùng tên:

Là 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu

 

 

 

 

Hs nghe và trả lời

 

 

 

 

 

 

 

Hs quan sát

 

 

Gv yêu cầu

 

C. hoạt động thực hành

- Luyện tập: Chỉ định 1 Hs lên bảng viết thứ tự các dấu thăng, 1 Hs viết thứ tự dấu giáng.

Hs luyện tập

 

 

- Nêu ví dụ giọng cùng tên.

     VD: La tr­ưởng – La thứ.

             Đô trư­ởng - Đô thứ.

 

Hs trả lời

 

Gv ghi nội dung

 

 

                Nội dung 3: ( 15 phút )

Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 4

              Trích bài Chim hót đầu xuân

                              Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn

Hs ghi bài

 

 

Gv treo bảng phụ

Gv giới thiệu

A. Hoạt động khởi động

Cho Hs đọc cao độ từ nốt Đồ đến nốt La

- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 4.

* Giới thiệu bài TĐN.

Hs quan sát

 

Hs nghe

 

 

 

Gv hỏi

 

 

 

 

Gvhướng dẫn

Gv hỏi

Gv đàn

 

Gv hỏi

- Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

- Gv đàn gam Cdur và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.

+ Chia câu bài TĐN?( 4 câu)

 

 

Hs trả lời

 

 

 

 

Hs thực hiện

Hs trả lời

Hs luyện gam

 

Hs trả lời

Gv đàn

* Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.

Hs nghe

 

 

Gv đàn và hướng dẫn

 

C. hoạt động thực hành

* Tập đọc từng câu

- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.

Hs thực hiện

 

Gv hướng dẫn

 

Gv kiểm tra

* Tập đọc nhạc cả bài.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm.

 

Hs thực hiện

Gv điều khiển

 

 

- Ghép lời ca

+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời ca và ngư­ợc lại.

+ Cả lớp hát lời ca.

Hs ghép lời ca

 

 

Gv đàn

 

Gv kiểm tra

Gv đàn

 

* Củng cố, kiểm tra.

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại )

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

 

 

Hs thực hiện

 

Hs trình bày

Hs nghe và đọc tên nốt

4. Củng cố. ( 2 phút )

- Nhắc lại khái niệm giọng cùng tên.

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 4 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Học thuộc và thể hiện rõ sắc thái của bài hát.

 - Chép bài TĐN.

- Xem nội dung tiết 14.

* Rút kinh nghiệm

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

*********************************

Ngày giảng........

Tiết 14:

ÔN TẬP HỌC HÁT: BÀI HÒ BA LÍ

ÔN TẬP BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4

ÂM NHẠC THƯ­ỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC

 

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 1: ( 12 phút )

Ôn tập học hát: Bài Hò ba lí

Hs ghi bài

 

 

Gv đàn

A. Hoạt động khởi động

- Luyện thanh.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới

C.Hoạt động thực hành

 

Hs luyện thanh

Gv điều khiển

 

 

 

Gv yêu cầu

- Cho cả lớp hát bài hát Hò ba lí theo nhạc đệm của đàn.

- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ.

- Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa hát phần x­ướng, 1 nửa hát phần xô.

- Chọn 1 Hs hát­ớng, cả lớp hát phần .

Hs thực hiện

 

 

Gv chỉ định

D. Hoạt động ứng dụng

- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( đánh giá xếp loại )

Hs hát + vận động

 

Gv ghi nội dung

 

                 Nội dung 2: ( 10 phút )

Ôn tập bài tập đọc nhạc số 4

A. Hoạt động khởi động

Cho Hs nghe lại bài TĐN số 4

Hs ghi bài

 

Gv hỏi

 

 

 

Gv đàn

? Bài TĐN số 4 đư­ợc chia làm mấy câu?

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới

C.Hoạt động thực hành

- Cho Hs luyện gam Cdur và các âm trụ.

Hs trả lời

Hs luyện gam, trụ âm

Gv đàn

 

 

Gv sửa sai

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

 

- Đọc kết hợp đánh nhịp    .

 

- Gv chú ý nghe và sửa sai.

Hs đọc + gõ phách

Hs thực hiện

Gv kiểm tra

- Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại )

Hs trình bày

Gv yêu cầu

Gv đàn

 

- Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách.

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

Hs thực hiện

Hs nghe và đọc tên nốt

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 3: ( 18 phút )

Âm nhạc th­­ường thức

Một số nhạc cụ dân tộc

Hs ghi bài

 

 

Gv thuyết trình

 

 

 

Gv hỏi

Gv treo ảnh

 

A. Hoạt động khởi động

Cho Hs nghe âm thanh của 1 số nhạc cụ

- Nhạc cụ là ph­ương tiện để diễn tả âm nhạc và xuất hiện từ thời xa x­ưa, có nguồn gốc từ công cụ lao động. Mỗi dân tộc đều có những loại nhạc cụ của riêng mình.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

GV Treo tranh 3 loại nhạc cụ lên bảng ( cồng chiêng,đàn T’rưng và đàn đá)

? Ng­ười ta thư­ờng dùng những chất liệu gì để tạo lên các nhạc cụ?

+ Đá: đàn đá.

+ Đất: trống đất.

+ Sắt: nhạc cụ có dây bằng sắt.

+ Gỗ: mõ, song loan.

+ Trúc: sáo, tiêu.

+ Dây tơ: nhị.

Hs nghe

 

 

 

Hs trả lời

 

Gv chỉ định

 

Gv điều khiển

C.Hoạt động thực hành

- Gọi Hs lên bảng nhận biết, giới thiệu về chất liệu, tác dụng của các nhạc cụ trên.

- Cho Hs nghe băng hoà tấu các nhạc cụ.

 

Hs thực hiện

 

Hs nghe

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát bài hát Hò ba lí theo nhạc đệm của đàn.

 - Đọc bài TĐN số 4 + gõ phách.

5 Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Ôn tập các bài hát và bài TĐN.

* Rút kinh ngiệm

..........................................................................................................................................

Ngày soạn.............

Ngày giảng……..

 

 

TIẾT 15

ÔN TẬP 2 CHỦ ĐỀ “ TUỔI HỒNG” VÀ CHỦ ĐỀ “DÂN CA”

I. Mục tiêu

1.Về kiến thức

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biểu diễn 2 bài hát Tuổi hồng, Hò ba lí.

- Học sinh biết về giọng song song, giọng La thứ hoà thanh, giọng cùng tên.

- Học sinh biết thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hoá biểu.

- Học sinh đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 3, 4. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca chính xác.

- Ghi nhớ 1 vài nét chính về tác giả, tác phẩm đã giới thiệu trong phần âm nhạc th­ường thức.

2. Về kĩ năng

 - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

 - Đọc bài TĐN kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ, đánh nhịp.

3. Về thái độ

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

II. Nội dung

- Ôn tập 2 chủ đề

III. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên         

 - Nhạc cụ, câu hỏi , bài tập

2. Chuẩn bị của học sinh

          - Sách giáo khoa, vở ghi.

 - Nhạc cụ gõ.

IV. Phương pháp

 - Ph­­ương pháp vấn đáp, quy nạp.

- Ph­­ương pháp thực hành.

V. Tiến trình giờ dạy – giáo dục.

1. Ổn định tổ chức

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 1:

     Ôn tập học hát:

     - Tuổi hồng.

   - Hò ba lí.

Hs ghi bài

 

 

I. Hoạt động ôn tập

 

Gv điều khiển

 

Gv hư­­ớng dẫn

 

- Trình bày hoàn chỉnh 2 bài hát kết hợp gõ phách, đánh nhịp theo nhạc đệm của đàn.

- Gv nghe và sửa những từ chư­­a chính xác, nhắc Hs hát thể hiện rõ sắc thái của bài.

1 Câu hỏi?

**Câu hỏi 1: Ai là tác giả  Bài hát “ Tuổi hồng”

  1. Phạm Tuyên
  2. Trần Hoàn
  3. Trương Quang Lục

* Đáp án:  C: Trương Quang Lục

**Câu hỏi 2: bài hát “ Tuổi hồng” chia làm mấy đoạn, bài hát gồm mấy câu?

  • Đáp án: Bài hát chia làm 2 đoạn

Đoạn 1 từ “ Vui sao.... rực lên”

Đoan 2 từ “ La la la.....tuổi hồng ơi”

Bài hát có 5câu

***Câu hỏi 3: Bài hát Hò ba lí là dân ca tỉnh nào?

  • Đáp án Dân ca Quảng Nam

Hs thực hiện

 

 

Gv chỉ định

 

- Chỉ định 1 số nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( đánh giá xếp loại )

Hs trình bày

Gv ghi nội dung

                  Nội dung 2:  

Ôn tập nhạc lí

Hs ghi bài

 

Gv hỏi

 

Câu hỏi

? Nêu khái niệm giọng song song? Cho VD?

? Nêu khái niệm giọng cùng tên? Cho VD?

? So sánh giọng song song và giọng cùng tên?

? Viết thứ tự  các dấu thăng, giáng ở hoá biểu?

Hs trả lời

Gv ghi nội dung

                 Nội dung 3:

Ôn tập TĐN: Bài TĐN số 3, 4.

Hs ghi bài

 

Gv yêu cầu

- Luyện gõ hình tiết tấu của bài TĐN số 3, 4.

Hs thực hiện

Gv đàn

- Luyện gam Cdur, amoll, trụ âm.               

 

Gv hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv đánh giá

 

 

 

 

GV hướng dẫn

? Kể tên các nhạc sĩ và tác phẩm đ­ược giới thiệu trong phần âm nhạc th­­ường thức?

? Kể tên 1 số nhạc cụ dân tộc?

2. luyện tập

Các nhóm 2 – 4 Hs trình bày 1 trong các bài thực hành

Bài tập 1: hát bài hát Tuổi hồng

Bài tập 2: hát bài hát Hò ba lí

Bài tập 3: Tập đọc nhạc TĐN số 3, 4 kết hợp với gõ phách

II. Hoạt động đánh giá

1. Hs tự đánh giá

Hs tự đánh giá kết quả học tập bằng cách đánh dấu  (v) vào 1 trong 4 mức độ sau

Hát ở mức độ tốt

 

Hát ở mức độ khá

 

Hát ở mức độ TB

 

Hát ở mức độ yếu

 

 

TĐN ở mức độ tốt

 

TĐN ở mức độ khá

 

TĐN ở mức độ TB

 

TĐN ở mức độ yếu

 

 

2. Gv đánh giá

- bài thực hành 1,2 Học sinh hát thuộc lời ca, hát có tình cảm sắc thái.

- Bài thực hành 3 HS đọc nhạc theo SGK  đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu, biết vỗ tay theo phách

III. Hoạt động phát triển khả năng âm nhạc

-         Gv cho hs nghe bài hát Bóng cây kơ – nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

-         Gv cho hs nghe âm thanh của 1 vài nhạc cụ dân tộc

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố.

 - Gv cho cả lớp hát lại 2 bài hát và đọc bài TĐN số 3,4 kết hợp gõ phách.

5. Hướng dẫn BTVN.

 + Ôn tập các bài hát và bài TĐN.

*Rút kinh nghiệm

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày giảng………

 

TIẾT 16 + 17

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Viết đề kiểm tra từ ma trận

Chủ đề 1 (Âm nhạc 8)

I- Nội dung học hát

NHẬN BIẾT

Câu 1.  (Tự luận).

Em hãy cho biết tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường. (0,5 điểm )

Em hãy cho biết tác giả bài hát Lí dĩa bành bò. (0,5 điểm )

Em hãy cho biết tác giả bài hát Tuổi hồng. (0,5 điểm )

Em hãy cho biết tác giả bài hát Hò ba lí. (0,5 điểm )

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Vũ Trọng Tường

 Dân ca Nam Bộ

 Trương Quang Lục

 Dân ca Quảng Nam

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

THÔNG HIỂU

Câu 2.  (Tự luận). Em hãy cho biết  nội dung bài hát Mùa thu ngày khai trường của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường, Lí dĩa bành bò Dân ca Nam Bộ, Tuổi hồng của nhạc sĩ Trương Quang Lục , Hò ba lí Dân ca Quảng Nam (3 đ ) 

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án : Bài hát Mùa thu ngày khai trường nói về khung cảnh mùa thu, không khí náo nức, rộn ràng của ngày khai trường, niềm vui của các em học sinh trước thềm năm học mới.

- Bài Lí dĩa bành bò là khúc ca dân gian chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt của đồng bào Trung Bộ và Nam Bộ

- Bài Tuổi hồng dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi đẹp tựa mùa xuân dang về trên cành lá,như khỏang trời bình yên rộng cánh chim bay.

- Bài hát Hò ba lí được hát trong lao động.Hò thúc đẩy nhịp độ lao động,để động viên cổ vũ,để giải trí làm việc mệt nhọc,để bày tỏ tình cảm với quê hương đát nước, với người thương

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3. (Thực hành). Hát  bài Tuổi hồng, Lí dĩa bành bò, Hò ba lí  kết hợp gõ nhịp theo phách, theo nhịp (3,0 điểm).

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO

Câu 4.  (Thực hành) . Hát nối tiếp, hát hòa giọng, diễn cảm, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát Mùa thu ngày khai trường (2 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án

+ HS tập hát nối tiếp và hòa giọng:

Người hát

Câu hát

Nhóm 1

Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè, dịu đi những tiếng ve còn vương trên vòm cây xanh lá

Nhóm 2

Mùa thu sang đẹp quá xao xuyến bao tâm hồn vui tiếng trống tựu trường trong tiếng hát mùa thu.

Cả lớp

Mùa thu ơi mùa thu…trong sáng như trời thu

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trình bày

 

II- Nội dung ôn tập Tập đọc nhạc (Âm nhạc 8)

NHẬN BIẾT

Câu 1.

a) (Trắc nghiệm).  Bài TĐN số 1,4 được viết ở nhịp nào?

A. 2/4

B. 3/4

C. 4/4

D. 6/8

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

1: Đáp án A.

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

b) (Trắc nghiệm).  Bài TĐN số 2,3 được viết ở nhịp nào?

A. 2/4

B. 3/4

C. 4/4

D. 6/8

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án B.

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

c) (Tự luận). Hãy cho biết  bài TĐN số 1,2,3,4 là đoạn trích nằm trong bài hát nào? Của nhạc sĩ nào?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1(c) (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao – Phạm Tuyên

 TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô – Bài hát I-ta-li-a

 TĐN số 3:Hãy hót, chú chim nhỏ hay hot – Nhạc Ba Lan, đặt lời Anh Hoàng

  TĐN số 4: Chim hót đầu xuân – Nguyễn Đình Tuấn

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

THÔNG HIỂU

Câu 2. (Tự luận)

Đọc đúng tên nốt, giai điệu và tiết tấu của bài TĐN số 1,3

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3. (Tự luận)

Đọc bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO

Câu 3. (Thực hành)

  Đọc bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo tiết tấu, đánh nhịp 2/4,

III. Nhạc lí (Âm nhạc 8)

NHẬN BIẾT

Câu 1.

( Trắc nghiệm): Nhịp 3/4 mỗi ô nhịp có mấy phách?

A.1

B. 2

C.3

D.4

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án C.

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

THÔNG HIỂU

Câu 2 :

 (Tự luận). Em hãy nêu khái niệm Gam thứ,giọng thứ? Giọng song song?thứ tự các dấu thăng giáng ở hóa biểu,giọng cùng tên?

Mức đầy đủ

Mã 1:

      - Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liến bậc, hình thành dựa trên công            thức cung và nửa cung

-         Giọng thứ các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát người ta gọi là giọng thứ kèm theo tên âm chủ

-         Giọng song song là một giọng trưởng và 1 giọng thứ cùng hóa biểu

-         Thứ tự dấu thăng ở hóa biểu :có 4 dấu thăng từ 1-4 đó là Pha,đô,son,rê thăng

-         Thứ tự dấu giáng ở hóa biểu :có 4 dấu giáng từ 1-4 đó là Si, mi,la, rê giáng

-         Giọng cùng tên là một giọng trưởng và 1 giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3 : Kẻ và lấy ví dụ 2 giọng cùng tên

Mức đầy đủ

Mã 1:

VD La trưởng ( có 3 dấu thăng)- la thứ( Không có dấu hóa biểu)

      Đô trưởng (Không có dấu hóa biểu) – Đô thứ ( Có 3 dấu giáng)

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

IV- Âm nhạc thường thức (Âm nhạc 8)

NHẬN BIẾT

Câu 1.

a) (Trắc nghiệm):  Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” là của nhạc sĩ nào dưới đây?

A. Huy Du

B.Văn Cao

C. Trần Hoàn

D. Đỗ Nhuận

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án C. Trần Hoàn

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

b) (Trắc nghiệm):  Bài hát “Hò kéo pháo” là của nhạc sĩ nào dưới đây?

A. Huy Du

B.Hoàng Vân

C. Trần Hoàn

D. Đỗ Nhuận

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án B.Hoàng Vân

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

c) (Trắc nghiệm):  Bài hát “Bóng cây kơ - nia” là của nhạc sĩ nào dưới đây?

A. Huy Du

B.Hoàng Vân

C. Trần Hoàn

D. Phan Huỳnh Điểu

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án D. Phan Huỳnh Điểu

 

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

d) (Tự luận). Hãy kể tên 1 số nhạc cụ đân tộc Việt Nam? Kể tên những nhạc cụ làm bằng tre , nứa mà em biết?

THÔNG HIỂU

Câu 2.

a. (Tự luận): Em hãy kể tên một số tác phẩm của nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án :

- Trần Hoàn:Thăm bến nhà rồng, lời Bác dăn trước lúc đi xa.....

-         Hoàng Vân: Hò kéo pháo, Tôi là người thợ lò,em yêu trường em....

-         Phan Huỳnh Điểu: Đoàn vệ quốc quân, những ánh sao đêm...

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

b. (Trắc nghiệm): Ca khúc nào dưới đây không do nhạc sĩ Trần Hoàn sáng tác?

A. Tiến quân ca

B. Lời ru trên nương

C. Thăm bến Nhà Rồng

D. Lời Bác dặn trước lúc đi xa

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2.b (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án A : Tiến Quân ca

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3.

a. (Tự luận): Em hãy cho biết các ký hiệu âm nhạc đã được học trong bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”?

b.Em hãy cho biết bài hát Hò kéo pháo được viết ở nhịp gì?

c. Bài hát Bóng cây kơ – nia có mấy dấu hóa biểu?là những dấu nào?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3.  (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án a: Dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi.

    b. nhịp 2/4

    c. có 3 dấu hóa biểu đó là pha thăng, đô thăng,son thăng

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

d. (Trắc nghiệm): Khuông nhạc đầu tiên trong bài hát “Một mùa xuân nhỏ” của nhạc sĩ Trần Hoàn có bao nhêu nốt La?

A. 4 nốt La

B. 5 nốt La

C. 6 nốt La

D. 7 nốt La

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3. d (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án C. 6 nốt La

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

* (Trắc nghiệm) Bài hát Bóng cây kơ – nia kết ở nốt nào?

  1. Nốt son
  2. Nốt La
  3. Nốt si

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3. d (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án B. nốt La

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO

Câu 4. (Tự luận)

  1. Em hãy hát một vài câu trong bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” của nhạc sĩ Trần Hoàn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:....................

Ngày giảng:..................

 

 

Tiết 18:

       HỌC HÁT: BÀI  MÙA HẠ VÀ NHỮNG CHÙM HOA NẮNG

I.Mục tiêu

1.Về Kiến thức

- Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Thanh Tùng - tác giả của bài hát Mùa hạ và những chùm hoa nắng.

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa hạ và những chùm hoa nắng. L­ưu ý tập hát đúng chỗ đảo phách và những dấu luyến trong bài.

2. Về Kĩ năng

 - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết cách hát những câu hát có đảo phách. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

3. Về Thái độ

- Qua nội dung bài hát, h­ướng các em đến tình cảm yêu mến những tháng năm học trò, để những kỉ niệm đẹp về mái trư­ờng sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.

II.Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

          - Nhạc cụ, đài.

 - Bảng phụ chép sẵn bài hát.

 - Băng mẫu bài hát.

 - Tư­ liệu về nhạc sĩ Nguyễn Thanh Tùng.

2. Chuẩn bị của học sinh

          - Sách giáo khoa, vở ghi.

 - Nhạc cụ gõ.

III.Phương pháp

 - Ph­ương pháp luyện tập thực hành.

 - Phương pháp vấn đáp.

 - Phư­ơng pháp trực quan.

IV.Tiến trình giờ dạy –giáo dục

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

 

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 1: ( 40 phút )

  Học hát: Bài Mùa hạ và những chùm hoa nắng

                         Nhạc và lời: Nguyễn Thanh Tùng

Hs ghi bài

Gv giới thiệu

A. Hoạt động khởi động

Giới thiệu sơ l­ược về bài hát và tác giả.

Hs nghe

 

Gv treo bảng phụ

Gv hỏi

 

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.

 

Tìm hiểu về bài hát

     Bài hát đư­ợc viết ở nhịp   giọng Gdur, có nhịp lấy đà, bài hát đ­ược chia thành 2 đoạn, đoạn a gồm 4 câu, đoạn b gồm 4 câu. Trong bài sử dụng, dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi.

 

Hs quan sát và đọc lời ca

Hs trả lời

 

Gv điều khiển

Gv hỏi

Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.

- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

Hs nghe

Hs trả lời

Gv đàn

C. Hoạt động thực hành

Luyện thanh

Hs luyện thanh

Gv đàn (hát mẫu) và hư­­ớng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv kiểm tra

Tập hát.

- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần cho Hs nghe và hát theo.

- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn.

- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1 theo lối móc xích.

- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.

* Chú ý: H­ướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và những chỗ có đảo phách và ngân dài 3 phách, các tiếng có hình tiết tấu       .

- Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp còn lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm.

- Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm.

Hs tập hát theo

­ớng dẫn của Gv

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs trình bày

Gv điều khiển

 

Hát đầy đủ cả bài.

- Cả lớp hát cả bài 1 lần.

- Chia lớp thành 2 dãy:

+ Dãy 1: Hát câu 1.

+ Dãy 2: Hát câu 2.

+ Cả lớp: Điệp khúc.

Hs thực hiện

Gv thao tác và yêu cầu

 D. Hoạt động ứng dụng

Trình bày hoàn chỉnh bài hát.                             

-  Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn.

+ Lần 1: Đoạn a hát đối đáp theo 2 dãy, đoạn b cả lớp hát hoà giọng kết hợp gõ thanh phách.

+ Lần 2: Đoạn a Hs nữ lĩnh x­ướng, đoạn b cả lớp hát + vận động theo nhịp.

Hs trình bày

Gv kiểm tra

Gv hỏi

 

Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại )

? Nêu nội dung của bài hát?

Hs thực hiện

Hs trả lời

 

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Học thuộc bài hát.

 - Làm bài tập trong sbt.

* Rút kinh nghiệm

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

***********************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:........

 

CHỦ ĐỀ MÙA XUÂN ( 3 TIẾT)

 

I. Mục tiêu

1. Vê kiến thức

- Học sinh biết bài Khát vọng mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Mô-da ( Người Áo ). Biết nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. Biết bài hát viết ở nhịp    .

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khát vọng mùa xuân.

- Có khái niệm sơ l­ược về nhịp 6/8 , biết cấu tạo và tính chất nhịp    .

- Học sinh đọc đúng cao độ, trư­­ờng độ bài tập đọc nhạc số 5, ghép lời ca chính xác kết hợp gõ đệm.

- Học sinh biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Biết nội dung của bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu ca ngọi lòng yêu nước, sự hi sinh của nữ anh hùng Võ Thị Sáu.

2.  Về kĩ năng

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách.

3. Về thái độ

- Qua bài hát, học sinh có cảm nhận về mùa xuân t­ươi đẹp đ­ược thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình.

- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học

II. Nội dung

-         Học hát bài : Khát vọng mùa xuân

-         Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân

-         Nhạc lí : Nhịp 6/8

-         Tập đọc nhạc TĐN số 5

-         Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyến Đức Toàn

            và bài hát Biết ơn Võ Thị sáu

III. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên         

 - Nhạc cụ, đài.

 - Bảng phụ chép sẵn bài hát Khát vọng mùa xuân.

- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 5.

 - Ảnh và t­ư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

- Băng bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu và 1 số trích đoạn bài hát của NS.

2. Chuẩn bị của học sinh

          - Sách giáo khoa, vở ghi.

 - Nhạc cụ gõ.

IV. Phương pháp

 - Ph­­ương pháp thuyết trình,vấn đáp.luyện tập thực hành.

 - Ph­­ương pháp trực quan.

V. Tiến trình giờ dạy – giáo dục

 

Ngày soạn :................

TIẾT 19

HỌC HÁT BÀI : KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

                                                                                Nhạc : Mô – Da

               Phỏng dịch lời Việt : Tô Hải

 

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

     Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân ( 40 phút )

                                               Nhạc: Môda

                                  Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải

Hs ghi bài

 

 

Gv giới thiệu

 

A. Hoạt động khởi động

Giới thiệu sơ l­ược về bài hát và tác giả:

       Môda sinh ngày 27.1.1756 và mất ngày 5.12.1791. Đ­ược công nhận là 1 tài năng âm nhạc khi mới 3 tuổi, biết chơi violon, clavơxanh…Sáng tác tất cả các thể loại trong âm nhạc từ ca khúc thiếu nhi, các bài luyện tập đến các bản giao

­ởng, côngxectô, sonate, nhạc kịch. Đ­ược mệnh danh là Mặt trời của âm nhạc.

 

 

Hs nghe

Gv treo bảng phụ

B. Hoạt động hình thành kiến thứ mới

- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.

Hs quan sát và đọc lời ca

Gv hỏi

 

. Tìm hiểu về bài hát

   Bài hát đ­ược viết ở nhịp    giọng Cdur, ô nhịp đầu tiên là ô nhịp lấy đà, bài hát có 2 đoạn, mỗi đoạn  có 2 câu. Trong bài sử dụng dấu luyến.

Hs trả lời

 

Gv điều khiển

Gv hỏi

Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.

- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

Hs nghe

Hs trả lời

 

Gv đàn

C. Hoạt động thực hành

Luyện thanh

Hs luyện thanh

Gv đàn (hát mẫu) và hư­­ớng dẫn

 

 

 

 

 

Gv kiểm tra

Tập hát

- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần cho Hs nghe và hát theo.

- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn.

- Tiến hành tập các câu hát trong bài tư­­ơng tự câu 1 theo lối móc xích.

* Chú ý: H­ướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và ngân nghỉ 5 phách ở cuối mỗi câu, hát chính xác cao độ ở nốt nhạc xuất hiện dấu hoá bất th­ường.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm.

Hs tập hát theo

­ớng dẫn của Gv

 

 

 

 

 

Hs trình bày

Gv điều khiển

 

Hát đầy đủ cả bài

- Cả lớp hát.

- Nam hát, nữ hát.

Hs thực hiện

Gv

yêu cầu

 

 D. Hoạt động ứng dụng

Trình bày hoàn chỉnh bài hát.

- Cả lớp hát + gõ phách theo nhạc đệm của đàn.

- Hs hát + vận động theo nhịp.

 

Hs trình bày

 

Gv kiểm tra

Gv hỏi

. Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).

? Nêu nội dung bài hát?

Hs trình bày

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Học thuộc bài hát.

- Xem nội dung tiết 20.

*. Rút kinh nghiệm

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

************************************

Ngày giảng..................

 

Tiết 20

Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân

Nhạc lí : Nhịp 6/8

Tập đọc nhạc : TĐN số 5

1. Ổn định tổ chức 

- Kiểm tra sĩ số.

- Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ 

 Gọi 1- 3 học sinh lên hát lại bài hát Khát vọng mùa xuân

- Gọi Hs nhân xét – Gv nhận xét – đánh gía

3. Bài mới

 

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

                Nội dung 1: ( 10 phút )

Ôn tập học hát: Bài Khát vọng mùa xuân

Hs ghi bài

 

 

Gv đàn

A. Hoạt động khởi động

Hs luyện thanh

Gv điều khiển

 

 

Gv yêu cầu

- Cho cả lớp hát bài hát Khát vọng mùa xuân theo nhạc đệm của đàn.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới

C. Hoạt động thực hành

- Gv nghe và sửa những chỗ Hs hát chư­­a chính xác, Gv hát mẫu và yêu cầu Hs hát lại cho đúng.

Hs thực hiện

 

Gv hư­­ớng dẫn

 

Gv chỉ định

 

- Cho Hs đứng hát kết hợp vận động theo nhịp.

 

- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( nhận xét và cho điểm ).

Hs hát + vận động

Hs trình bày

 

Gv ghi nội dung

                  Nội dung 2: ( 15 phút )

Nhạc lí: Nhịp

Hs ghi bài

 

Gv treo bảng phụ

Gv hỏi

 

A. Hoạt động khởi động

Nhắc lại nhịp ¾( gv dặn hs chuẩn bị bài về nhà)

Nhịp ¾  có 3 phách mỗi phách bằng 1 nốt đen.phách thứ n haatsn là phách mạnh,2 phách sau là phách nhẹ.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Treo bảng phụ có VD  minh hoạ về nhịp 6/8       .

? Nhịp  6/8   có mấy phách trong 1 ô nhịp, giá trị của mỗi phách?

? Nêu khái niệm nhịp  6/8     ?

nhịp 6/8 có 6 phách mỗi phách bằng 1 nốt móc đơn.

Hs quan sát

Hs trả lời

 

Gv điều khiển

 

Gv hỏi

 

- Cho Hs nghe trích đoạn 1 số bài hát viết ở nhịp

 

? Em có nhận xét gì về giai điệu của những bài hát viết ở nhịp   ?

 

- Bài hát viết ở nhịp    thường có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển giai điệu duyên dáng, trữ tình.

C Hoạt động thực hành

Hs lấy ví dụ những bài hát và TĐN được viết ở nhịp 6/8

Hs nghe

 

Hs trả lời

 

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 2: ( 20 phút )

Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 5

                                             Trích bài Làng tôi                                   

                                            Nhạc và lời: Văn Cao                                                   

Hs ghi bài

 

Gv treo bảng phụ

Gv giới thiệu

A. Hoạt động khởi động

Cho hs nghe bài hát bài TĐN số 5

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 5

 

* Giới thiệu bài TĐN.

Hs quan sát

 

Hs nghe

 

 

Gv hỏi

 

 

 

Gv hướng dẫn

Gv hỏi

Gv đàn

Gv hỏi

* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ.

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

- Gv đàn gam Cdur và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.

+ Chia câu bài TĐN?

 

 

Hs trả lời

 

 

 

Hs thực hiện

Hs trả lời

Hs luyện gam

Hs trả lời

Gv đàn

C. Hoạt động thực hành

Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.

Hs nghe

Gv đàn và hướng dẫn

 

* Tập đọc từng câu

- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.

Hs thực hiện

 

Gv hướng dẫn

 

Gv kiểm tra

* Tập đọc nhạc cả bài.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm.

Hs thực hiện

Gv điều khiển

 

 

- Ghép lời ca

+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời ca và ngư­ợc lại.

+ Cả lớp hát lời ca.

Hs ghép lời ca

 

 

Gv đàn

 

Gv kiểm tra

Gv đàn

 

D. Hoạt động ứng dụng

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

 

 

Hs thực hiện

 

Hs trình bày

Hs nghe và đọc tên nốt

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 5 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Ôn tập bài hát và bài TĐN.

*. Rút kinh nghiệm

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

************************************

 

 

 

Ngày giảng..................

 

TIẾT 21

ÔN TẬP HỌC HÁT: BÀI KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 5

ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN

                                                                        VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU

 

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

                Nội dung 1: ( 10 phút )

Ôn tập học hát: Bài Khát vọng mùa xuân

Hs ghi bài

 

 

Gv đàn

 

 

 

Gv đàn

A. Hoạt động khởi động

Cho hs hát lại bài hát và chơi trò chơi.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới

C. Hoạt động thực hành

Luyện thanh.

Hs hát và chơi trò chơi

 

 

Hs luyện thanh

Gv điều khiển

 

 

Gv yêu cầu

- Cho cả lớp hát bài hát Khát vọng mùa xuân theo nhạc đệm của đàn.

- Gv nghe và sửa những chỗ Hs hát chư­­a chính xác, Gv hát mẫu và yêu cầu Hs hát lại cho đúng.

Hs thực hiện

 

Gv hư­­ớng dẫn

 

Gv chỉ định

 

- Cho Hs đứng hát kết hợp vận động theo nhịp.

 

- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( nhận xét và cho điểm ).

 

Hs hát + vận động

Hs trình bày

 

Gv ghi nội dung

                Nội dung 2: ( 10 phút )

Ôn tập bài tập đọc nhạc số 5

Hs ghi bài

 

Gv hỏi

Gv đàn

A. Hoạt động khởi động

Cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN số 5

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới

C. Hoạt động thực hành

? Bài TĐN số 5 đư­ợc chia làm mấy câu?

- Cho Hs luyện gam Cdur và các âm trụ.

Hs trả lời

Hs luyện gam, trụ âm

Gv đàn

 

Gv sửa sai

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Gv chú ý nghe và sửa sai.

Hs đọc + gõ phách

Hs thực hiện

Gv kiểm tra

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).

Hs trình bày

Gv yêu cầu

Gv đàn

 

 

- Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách.

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

 

Hs thực hiện

Hs nghe và đọc tên nốt

 

Gv ghi nội dung

 

                 Nội dung 3: ( 20 phút )

Âm nhạc th­­ường thức

Giới thiệu nhạc sĩ  Nguyễn Đức Toàn và bài hát

                                                 Biết ơn Võ Thị Sáu

Hs ghi bài

 

 

Gv chỉ định

 

Gv hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv giới thiệu

Gv điều khiển

 

A. Hoạt động khởi động

- Cho hs nghe 1 số tác phẩm của Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn mà gv đã chuẩn bị trước

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

? Em có hiểu biết gì về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?

+ Sinh ngày: 10 - 3 – 1929, quê ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là hoạ sĩ.

+ Tác phẩm: Ca ngợi cuộc sống mới, Quê em, Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, cả nước yêu thương, Đào công sự, Bài ca người lái xe, Khâu áo gửi người chiến sĩ, Tình em biển cả, Chiều trên bến cảng, Hà Nội - một trái tim hồng…

+ Đ­­ược nhà n­ước trao tặng Giải th­­ưởng HCM về văn học nghệ thuật.

- Gv giới thiệu thêm về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

- Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát của NS Nguyễn Đức Toàn.

 

Hs đọc bài

 

Hs trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs nghe

 

Gv chỉ định

Gv giới thiệu

Gv điều khiển

Gv hỏi

C. Hoạt động thực hành

* Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.

- Đọc phần giới thiệu về bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.

- Gv giới thiệu nội dung bài hát.

- Cho Hs nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.

? Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát?

 

 

Hs đọc bài

Hs nghe

 

Hs trả lời

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 5 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Ôn tập bài hát và bài TĐN.

*Rút kinh nghiệm

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

Ngày soan:...................

 

 

CHỦ ĐỀ TÌNH ĐOÀN KẾT (3 TIẾT)

 

I. Mục tiêu

1. Về Kiến thức

- Học sinh biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi. Biết nội dung bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam.

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Học sinh biết bài TĐN số 6 - Chỉ có một trên đời nhạc của Trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ Liên Xô ( cũ ), được viết ở nhịp 6/8  . Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng cao độ, trư­ờng độ, ghép lời ca chính xác.

- Học sinh đọc đúng cao độ, trư­­ờng độ bài tập đọc nhạc số 6, ghép lời ca chính xác kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ.

- Học sinh biết sơ lược về hát bè và tác dụng của hát bè.

- Học sinh nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích

2.Về Kĩ năng

 - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm.

3.Về Thái độ

- Qua nội dung bài hát, giáo dục học sinh tình đoàn kết anh em của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

II. Nội dung

- Học hát bài : Nổi trống lên các bạn ơi

- Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi

- Tập đọc nhạc TĐN số 6

- Âm nhạc thường thức: Hát bè

III. Chuân bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

          - Nhạc cụ, đài. Băng mẫu bài hát.

- Bảng phụ chép sẵn bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.

 - Tư­ liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên.

- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 6.

 - Băng, đĩa 1 số ca khúc thiếu nhi chọn lọc.

- Tên 1 số bài hát của từng giai đoạn.

2. Chuẩn bị của học sinh

          - Sách giáo khoa, vở ghi.

 - Nhạc cụ gõ.

IV.Phương pháp

 - Phư­­­ơng pháp thuyết trình, luyện tập thực hành.Ph­­­ương pháp vấn đáp.

V. Tiến trình giờ dạy giáo dục

 

 

Ngày giảng:.............

TIẾT 22:

HỌC HÁT: BÀI NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI !

                                                                                Nhạc và lời: Phạm Tuyên

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )

 - Cả lớp hát bài hát Khát vọng mùa xuân.

 - Kiểm tra 2 học sinh bài hát Khát vọng mùa xuân.

3. Bài mới

 

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của

Hs

Gv ghi nội dung

Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi ( 36 phút

                                    Nhạc và lời: Phạm Tuyên

Hs ghi bài

 

 

Gv hỏi

Gv điều khiển

Gv giới thiệu

 

A. Hoạt động khởi động

Giới thiệu sơ l­­ược về bài hát và tác giả.                  

? Kể tên 1 số bài hát của nhạc sĩ mà em đư­ợc biết?

- Cho Hs nghe trích đoạn 1 số bài hát.

       Khi nói về cội nguồn các dân tộc Việt Nam, nhân dân ta thường nhắc tới truyền thuyết bà mẹ Âu cơ sinh ra 100 trứng, nở ra 100 người con. Từ nội dung đó, nhạc sĩ viết bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! Hôm nay cô và các em cùng làm quen bài hát này.

 

Hs trả lời

Hs nghe

 

Gv treo bảng phụ

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

 

- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.

Hs quan sát và đọc lời ca

Gv hỏi

 

Tìm hiểu về bài hát

     Bài hát đ­ược viết ở nhịp 2/4   giọng amoll, ô nhịp đầu tiên là ô nhịp lấy đà, đoạn a chia thành 2 câu, đoạn b chia thành 5 câu. Trong bài sử dụng dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi, dấu Coda, dấu nối, dấu luyến.

Hs trả lời

 

Gv điều khiển

Gv hỏi

3. Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.

- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

Hs nghe

Hs trả lời

Gv đàn

C. Hoạt động thực hành

Luyện thanh

Hs luyện thanh

Gv đàn (hát mẫu) và hư­­ớng dẫn

 

 

 

 

Gv kiểm tra

Tập hát

- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần cho Hs nghe và hát theo.

- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn.

- Tiến hành tập các câu hát trong bài tư­­ơng tự câu 1 theo lối móc xích.

* Chú ý: H­ướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và chú ý những tiếng có luyến, hình tiết tấu     .

- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ.

Hs tập hát theo

­ớng dẫn của Gv

 

 

 

 

Hs thực hiện

Gv điều khiển

 

Hát đầy đủ cả bài

- Cả lớp hát.

- Nam hát, nữ hát.

Hs thực hiện

Gv thao tác và yêu cầu

 

Trình bày hoàn chỉnh bài hát

- Sử dụng cách hát đối đáp.

+ Câu 1: Nữ hát, câu 2: Nam hát.

+ Đoạn 2: Cả lớp.

- Hát bè:

    Nổi trống lên…   Nh­ư trống đồng năm x­ưa…

    Nổi trống lên…… Nh­ư trống đồng năm xưa…                

- Cả lớp hát + gõ phách theo nhạc đệm của đàn.

- Hs hát + vận động theo nhịp.

Hs trình bày

 

Gv kiểm tra

 

Kiểm tra cá nhân, nhóm ( cho điểm ).

 

Hs trình bày

 

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Học thuộc bài hát.- Xem nội dung tiết 23.

*. Rút kinh nghiệm

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

****************************

TIẾT 23:

ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI

TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 6

 

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút )

 - Cả lớp đọc bài TĐN số 5 + gõ phách mạnh, nhẹ.

 - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài TĐN số 5 + gõ phách mạnh, nhẹ..

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của

Hs

Gv ghi nội dung

 

                 Nội dung 1: ( 15 phút ) 

Ôn tập học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi

Hs ghi bài

Gv đàn

 

 

 

 

Gv điều khiển

A. Hoạt động khởi động

Cho hs hát lại bài hát theo cách hát nối tiếp

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới

C. Hoạt động thực hành

- Luyện thanh.

- Cho cả lớp nghe lại giai điệu bài hát.

HS thực hành

 

 

 

Hs luyện thanh

Hs nghe

Gv chỉ huy

 

 

 

Gv hướng dẫn

- Ôn tập : Gv mở giai điệu ghi sẵn bắt nhịp cho Hs hát đầy đủ cả bài kết hợp với gõ đệm, đánh nhịp. Gv chú ý nghe và phát hiện những chỗ Hs hát chư­a chính xác, hát hoặc đánh đàn cho Hs nghe và sửa, nhắc Hs hát đúng sắc thái của bài.

- Thực hiện hát bè.

Hs thực hiện

Gv chỉ định

 

- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( nhận xét và cho điểm ).

Hs trình bày

 

Gv ghi nội dung

 

 

              Nội dung 2: ( 22 phút )

Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 6

                     Trích bài Chỉ có một trên đời

                                      Nhạc: Tr­ương Quang Lục

                                  Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô

Hs ghi bài

 

 

 

GV cho Hs nghe băng

 

Gv treo bảng phụ

Gv giới thiệu

A. Hoạt động khởi động

- Cho hs nghe bài hát Chỉ có một trên đời và hỏi hs bài TĐN số 6 nằm trong đoạn nào của bài hát

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 6.

 

* Giới thiệu bài TĐN.

 

Hs nghe

 

 

 

Hs quan sát

 

Hs nghe

 

 

Gv hỏi

 

 

 

Gv hướng dẫn

Gv hỏi

Gv đàn

Gv hỏi

* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ.

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

- Gv đàn gam Cdur và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.

+ Chia câu bài TĐN?

 

 

Hs trả lời

 

 

 

Hs thực hiện

Hs trả lời

Hs luyện gam

Hs trả lời

 

Gv đàn

C. Hoạt động thực hành

* Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.

Hs nghe

Gv đàn và hướng dẫn

 

* Tập đọc từng câu

- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.

Hs thực hiện

 

Gv hướng dẫn

 

Gv kiểm tra

* Tập đọc nhạc cả bài.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ.

 

Hs thực hiện

Gv điều khiển

 

 

- Ghép lời ca

+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời ca và ngư­ợc lại.

+ Cả lớp hát lời ca.

Hs ghép lời ca

 

 

Gv đàn

 

Gv kiểm tra

Gv đàn

 

* Củng cố, kiểm tra.

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

 

 

Hs thực hiện

 

Hs trình bày

Hs nghe và đọc tên nốt

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 6 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Học thuộc và thể hiện rõ sắc thái của bài hát.

 - Chép bài TĐN.

*. Rút kinh nghiệm

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

****************************

Ngày giảng:............

TIẾT 24:

ÔN TẬP BÀI HÁT:  NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 6

ÂM NHẠC TH­ƯỜNG THỨC: HÁT BÈ

 

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 1: ( 10 phút )

Ôn tập học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi

Hs ghi bài

 

Gv đàn

 

 

 

 

Gv điều khiển

A. Hoạt động khởi động

Cho hs hát lại bài hát theo cách hát nối tiếp

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới

C. Hoạt động thực hành

- Luyện thanh.

- Cho cả lớp nghe lại giai điệu bài hát.

HS thực hành

 

 

 

Hs luyện thanh

Hs nghe

Gv chỉ huy

 

 

 

Gv hướng dẫn

- Ôn tập : Gv mở giai điệu ghi sẵn bắt nhịp cho Hs hát đầy đủ cả bài kết hợp với gõ đệm, đánh nhịp. Gv chú ý nghe và phát hiện những chỗ Hs hát chư­a chính xác, hát hoặc đánh đàn cho Hs nghe và sửa, nhắc Hs hát đúng sắc thái của bài.

- Thực hiện hát bè.

Hs thực hiện

Gv chỉ định

 

- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( nhận xét và cho điểm ).

Hs trình bày

 

Gv ghi nội dung

                Nội dung 2: ( 10 phút )

Ôn tập bài tập đọc nhạc số 6

Hs ghi bài

 

 

Gv đàn

 

 

 

Gv hỏi

Gv đàn

A. Hoạt động khởi động

Cho hs Nghe lại giai điệu bài TĐN số 6

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới

C. Hoạt động thực hành

? Bài TĐN số 6 đư­ợc chia làm mấy câu?

- Cho Hs luyện gam Cdur và các âm trụ.

Hs nghe

 

 

 

Hs trả lời

Hs luyện gam, trụ âm

Gv đàn

 

Gv sửa sai

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Gv chú ý nghe và sửa sai.

Hs đọc + gõ phách

Hs thực hiện

Gv kiểm tra

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).

Hs trình bày

Gv yêu cầu

Gv đàn

 

- Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách.

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

Hs thực hiện

Hs nghe và đọc tên nốt

Gv ghi nội dung

                 Nội dung 3: ( 20 phút )

Âm nhạc thư­ờng thức: Hát bè

Hs ghi bài

 

 

 

Gv chỉ định

Gv giới thiệu

Gv điều khiển

A. Hoạt động khởi động

- Gv giới thiệu về hát bè. Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát ,có đơn ca, song ca, hợp ca,tốp ca đông ca và hợp xướng. Khi hát 2 người trở lên gọi là hát bè

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Gọi Hs đọc phần giới thiệu trong sgk.

- Gv giới thiệu thêm vè cách hát bè trong âm nhạc.

- Cho Hs nghe băng hát bè.

 

 

 

Hs đọc bài

Hs nghe

 

 

Gv h­ướng dẫn

Gv giới thiệu

C. Hoạt động thực hành

- Tập hát bè với bài hát: Con chim non, Hành khúc tới trường.

- Giới thiệu cách hát hợp xư­ớng.

 

Hs thực hiện

 

Hs nghe

 

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 6 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Ôn tập bài hát và bài TĐN.

 - Làm bài tập trong sbt.

*Rút kinh nghiệm

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

*****************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày giảng:.................

 

TIẾT 25:ÔN TẬP HAI CHỦ ĐỀ

“MÙA XUÂN VÀ TÌNH ĐOÀN KẾT”

I. Mục tiêu

1.Về Kiến thức

- Häc sinh h¸t ®óng giai ®iÖu, lêi ca cña hai bµi h¸t Kh¸t väng mïa xu©n, Næi trèng lªn c¸c b¹n ¬i.

- Häc sinh biÕt ®Æc ®iÓm cña nhÞp    , so s¸nh ®­îc sù kh¸c nhau gi÷a nhÞp     

   ,     ,    vµ     .

 

 - Häc sinh ®äc ®óng giai ®iÖu, ghÐp lêi ca bµi T§N sè 5, sè 6.

2.Về  Kĩ năng

 - Häc sinh h¸t hoµ giäng, diÔn c¶m, biÕt c¸ch lÊy h¬i thÓ hiÖn c¸c c©u h¸t. BiÕt h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch, theo nhÞp. Tr×nh bµy bµi h¸t theo h×nh thøc ®¬n ca, song ca, tèp ca…

 - §äc bµi T§N kÕt hîp gâ ph¸ch m¹nh, nhÑ

3.Về Thái độ

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bi

1. Chuẩn bị của giáo viên        

 - Nhạc cụ.

2. Chuẩn bị của học sinh

          - Sách giáo khoa, vở ghi.

 - Nhạc cụ gõ.

III. Phương pháp

 - Ph­­ương pháp thuyết trình,vấn đáp. Ph­­ương pháp quy nạp.

- Ph­­ương pháp thực hành.

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )

 - Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới

Hoạt động của Gv

Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

 

                Nội dung 1: ( 10 phút )

Ôn tập học hát: - Khát vọng mùa xuân  

         - Nổi trống lên các ban ơi

Hs ghi bài

 

Gv đàn

- Luyện thanh.

Hs luyện thanh

Gv điều khiển

Gv hư­­ớng dẫn

- Trình bày hoàn chỉnh 2 bài hát kết hợp gõ phách theo nhạc đệm của đàn.

- Gv nghe và sửa những từ chư­­a chính xác, nhắc Hs hát thể hiện rõ sắc thái của bài.

Hs thực hiện

 

Gv chỉ định

 

- Chỉ định 1 số nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( đánh giá xếp loại )

Hs hát + vận động

Gv ghi nội dung

                  Nội dung 2: ( 15 phút )   

Ôn tập nhạc lí                

Hs ghi bài

 

Gv hỏi

 

? Nêu khái niệm nhịp 6/8

 

Hs trả lời

 

Gv hỏi

 

? Nêu khái niệm nhịp   ?

                                                                             

? So sánh nhịp    với nhịp    ?

                                                     

? So sánh nhịp    với nhịp    ?

                                                     

? So sánh nhịp    với nhịp    ?

 

Hs trả lời

Gv ghi nội dung

                 Nội dung 3: ( 10 phút )

Ôn tập TĐN: Bài TĐN số 5,6

Hs ghi bài

 

Gv yêu cầu

- Luyện gõ hình tiết tấu của bài TĐN số 5,6

Hs thực hiện

Gv đàn

- Luyện gam Cdur , trụ âm.               

 

 

- Đọc bài TĐN số 5,6 kết hợp gõ phách.

- Gv nghe và nhắc Hs gõ phách đúng, đủ, đều.

 

Gv kiểm tra

- Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại )

 

Hs trình bày

 

4. Củng cố. ( 4 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại 2 bài hát và đọc bài TĐN số 1, 2 kết hợp gõ phách.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 + Ôn tập các bài hát và bài TĐN.

*. Rút kinh nghiệm

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

*************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:...........

Ngày giảng:............

 

TIẾT 26: KIỂM TRA 1 TIẾT

CHỦ ĐỀ: MÙA XUÂN VÀ TÌNH ĐOÀN KẾT

 

Viết đề kiểm tra từ ma trận

I- Nội dung học hát

NHẬN BIẾT

Câu 1.  (Tự luận). Em hãy cho biết tác giả bài hát Khát vọng mùa xuân. (1 điểm )

                               Em hãy cho biết tác giả bài hát Nổi trống lên các bạn ơi (1 điểm )

 

  HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: - Mô- da :- lời Việt Tô Hải

           - Phạm Tuyên

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

THÔNG HIỂU

Câu 2.  (Tự luận). Em hãy cho biết  nội dung bài hát Khát vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô- da :- lời Việt Tô Hải  và bài Nổi trống lên các bạn ơi nhạc và lời - Phạm Tuyên

 (3 đ ) 

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án : Bài hát Khát vọng mùa xuân nói lên hình ảnh ngôi tươi đẹp của thiên nhiên

Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi ngợi ca tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3. (Thực hành). Hát  bài Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi kết hợp gõ nhịp theo phách, theo nhịp (3,0 điểm).

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO

Câu 4.  (Thực hành) . Hát nối tiếp, diễn cảm, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi (2 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án

+ HS tập hát nối tiếp:

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trình bày

 

II- Nội dung ôn tập Tập đọc nhạc (Âm nhạc 8)

NHẬN BIẾT

Câu 1.

a) (Trắc nghiệm).  Bài TĐN số 5,6 được viết ở nhịp nào?

A. 2/4

B. 3/4

C. 4/4

D. 6/8

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án C. D. 6/8

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

b) (Tự luận). Hãy cho biết bài TĐN số 6 là đoạn trích nằm trong bài hát nào? Của nhạc sĩ nào?

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án bài hát Chỉ có một trên đời – Trương  Quang Lục

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

THÔNG HIỂU

Câu 2. (Tự luận)

Đọc đúng tên nốt, giai điệu và tiết tấu của bài TĐN số 5

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3. (Tự luận)

Đọc bài TĐN số 5 kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3. (Thực hành)

  Đọc bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo tiết tấu,

III. Nhạc lí ( Âm nhạc 8)

NHẬN BIẾT

Câu 1

( Trắc nghiệm): Nhịp 6/8 mỗi ô nhịp có mấy phách?

A.4

B. 5

C.6

D.3

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án C.6

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

THÔNG HIỂU

Câu 2 :

 (Tự luận). Em hãy nêu khái niệm nhịp 6/8?

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án Khái niệm Nhịp 6/8 có 6 phách mỗi phách tương ứng một nốt móc đơn

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

IV- Âm nhạc thường thức (Âm nhạc 8)

NHẬN BIẾT

Câu 1.

a) (Trắc nghiệm):  Bài hát “Biết ơn Võ Thi Sáu” là của nhạc sĩ nào dưới đây?

A. Huy Du

B.Văn Cao

C. Nguyễn Đức Toàn

D. Đỗ Nhuận

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án C. Nguyễn Đức Toàn

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

b) (Tự luận). Nêu tóm tắt về hát bè ?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án : Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát ,có đơn ca, song ca, hợp ca,tốp ca đông ca và hợp xướng. Khi hát 2 người trở lên gọi là hát bè

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

THÔNG HIỂU

Câu 2.

a. (Tự luận): Em hãy kể tên một số tác phẩm của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2 (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án : Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễ Viết Xuân....

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3. (Tự luận): Em hãy cho biết bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu được viết ở nhịp gì?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3.a  (ĐÁP ÁN)

Mức đầy đủ

Mã 1: Đáp án : Nhịp 2/4

Mức không tính điểm:

Mã 2: Đáp án khác

Mã 0: Không trả lời

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO

Câu 4. (Tự luận)

Em hãy hát một vài câu trong bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” của nhạc sĩ Hoàng Việt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Z         mmm.......//////Ngày giảng:……….…

                                                                                                          Tiết 32                                                                             ÔN TẬP

 

1.Ổn định lớp (2 phút)

- Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen vào thời gian giảng bài.

3. Giảng bài mới (40 phút)

Hoạt động của GV

Nội dung

Hoạt động của HS

 

ND1: Ôn tập 4 bài hát

- Khát vọng mùa xuân

- Nổi trống lên các bạn ơi

- Ngôi nhà của chúng ta

- Tuổi đời mênh mông

 

GV: Trước khi ôn tập bài hát cô mời cả lớp đứng dậy luyện thanh

GV: Yêu cầu học sinh hát cùng nhạc đệm. GV nghe và hướng dẫn sửa sai

GV: Yêu cầu nhóm học sinh hát + động tác biểu diễn

GV: Gọi một số cá nhân lên kiểm tra

GV: Đánh giá và cho điểm

- HS ghi bài

- HS luyện thanh

- HS hát

- HS thực hiện

- Từng học sinh trình bày

 

 

 

 

 

ND2: Tập đọc nhạc TĐn số 5,6,7,8

 

GV: Yêu cầu học sinh đọc thang âm

GV: Yêu cầu học sinh gõ âm hình tiết tấu.

- Hình tiết tấu có trong TĐN số 5,6,7,8

GV: Đàn lại giai điệu cả bài và yêu cầu học sinh nhẩm theo

GV: Yêu cầu học sinh đọc kết hợp gõ phách. GV nghe và hướng dẫn học sinh sửa sai.

GV: Yêu cầu học sinh hát lời ca kết hợp với đánh nhịp

GV: Yêu cầu học sinh đọc nhạc + đánh nhịp

H: Gọi 2 học sinh: 1 học sinh đọc nhạc, 1 học sinh hát lời kết hợp gõ phách

GV: Đánh giá và cho điểm

H: Gọi 2 học sinh: 1 học sinh đọc nhạc, 1 học sinh hát lời kết hợp gõ tiết tấu.

GV: Đánh giá và cho điểm

H: Gọi 2 học sinh:  1 học sinh đọc nhạc, 1 học sinh hát lời kết hợp gõ tiết tấu

GV: Đánh giá và cho điểm

HS ghi bài

- HS đọc thang âm

- HS gõ tiết tấu

- HS nhẩm theo giai điệu

- HS thực hiện

- HS thực hiện

- HS thực hiện

- 2 HS trình bày

- HS thực hiện

- HS thực hiện

 

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 7 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Học thuộc và thể hiện rõ sắc thái của bài hát.

 - Chép bài TĐN.

V. Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………………************************

Ngày giảng:……………

                                                                                                         Tiết 33+ 34                                                                          KIỂM TRA HỌC KÌ II

1.Ổn định lớp (2 phút)

- Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen vào thời gian giảng bài.

3. Giảng bài mới (40 phút

IV-Tiến trình kiểm tra:

- Kiểm tra sĩ số.

Đề kiểm tra:

Hoạt động : Kiểm tra (35 phút)

1.Hát: Tự chọn và trình bày theo nhóm một bài hát đã học trong chương trình học kì II.

          -Khát vọng mùa xuân

-Nổi trống lên các bạn ơi!

-Ngôi nhà của chúng ta

-Tuổi đời mênh mông

1.1  Đạt yêu cầu:

-Hát thuộc lời, đúng giai điệu.

-Hát rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái của bài và có phần hát lĩnh xướng hoặc đối đáp.

-Vận động theo nhịp và thể hiện một vài động tác phụ họa phù hợp với nội dung của bài hát.

 

            Không đạt yêu cầu:

-Không thuộc lời ca và giai điệu bài hát.

-Không thực hiện đầy đủ các yêu cầu trên.

 

2.TĐN: Trình bày (bốc thăm) một bài TĐN đã học trong chương trình học kì II.

-TĐN số 5: “Làng tôi”

-TĐN số 6: “Chỉ có một trên đời”.

-TĐN số 7: “Dòng suối chảy về đâu”.

-TĐN số 8: “Thầy cô cho em mùa xuân”.

2.1   Đạt yêu cầu:

-Đọc đúng cao độ, trường độ.

-Hát đúng lời ca kết hợp gõ phách.

2.2  Không đạt yêu cầu:

-Đọc sai cao độ, trường độ.

-Không thuộc lời ca.

 

3.Kiểm tra vở ghi bài và vở chép nhạc của học sinh.

Đạt yêu cầu

-Ghi bài đầy đủ, làm bài tập đầy đủ, trình bày sạch sẽ, có nhãn vở.

            Không đạt yêu cầu:

- Ghi bài và làm bài tập không đầy đủ.

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 7 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Học thuộc và thể hiện rõ sắc thái của bài hát.

 - Chép bài TĐN.

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Ngày giảng:……….…

                                                                                                          Tiết 35                                                                            ÔN TẬP TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

TẬP ĐỌC NHẠC

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN

 

1.Ổn định lớp (2 phút)

- Kiểm tra sĩ số.

 - Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen vào thời gian giảng bài.

3. Giảng bài mới (40 phút)

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát

Hoạt động của GV

Nội dung

Hoạt động của HS

 

 

GV: Hát mẫu

GV: đàn

GV: Yêu cầu học sinh hát

 

 

GV: gọi học sinh lên trình

H: Gọi 1 nhóm học sinh lên trình bày bài hát.

GV: Nhận xét và cho điểm

ND1: Ôn tập bài hát Tuổi đời mênh mông.

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn.

GV: Hát mẫu

GV: Trước khi ôn tập bài hát cô mời cả lớp đứng dậy luyện thanh.

GV: Yêu cầu học sinh hát cùng nhạc đệm. GV nghe và hướng dẫn sửa sai

GV: gọi học sinh lên trình bày bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ

H: Gọi 1 nhóm học sinh lên trình bày bài hát.

 

 

 

GV: Nhận xét và cho điểm

- HS ghi bài

 

 

- HS luyện thanh

- HS thực hiện

- HS thực hiện

 

 

 

- 1 nhóm (3 học sinh ) thực hiện bài hát

 

 

 

 

 

GV: Đàn giai điệu cả bài

GV: Yêu cầu học sinh đọc cả bài.

 

Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc

ND2: Tập đọc nhạc TĐn số 8 Thầy cô cho em mùa xuân

Nhạc và lời: Vũ Hoàng

GV: Đàn giai điệu cả bài

GV: Yêu cầu học sinh đọc cả bài. GV nghe và hướng dẫn học sinh sửa sai.

GV: Yêu cầu học sinh đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu

GV: Yêu cầu học sinh hát lời ca kết hợp với đánh nhịp

GV: Yêu cầu học sinh đọc nhạc + đánh nhịp

H: Gọi 1 học sinh lên đọc nhạc, hát lời

GV: Nhận xét và cho điểm

- HS ghi bài

 

 

 

- HS đọc thang âm

- HS nhẩm theo

- HS thực hiện

- HS đọc nhạc + gõ tiết tấu

- HS hát lời ca + đánh nhịp

-- HS đọc nhạc + đánh nhịp

- 2 HS thực hiện

 

 

 

 

 

GV: Cho học sinh nghe

 

GV đưa câu hỏi

Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức

ND3: Âm nhạc thường thức: Sơ lược một vài thể loại nhạc đàn

GV: Cho học sinh nghe VD về nhạc đàn

 

 

H: Em hãy nhắc lại khái niệm về nhạc đâu?

GV: Cho học sinh tự đọc sách và giới thiệu đôi nét về nhạc đàn.

 

 

 

 

 

H: Em hãy cho biết vai trò của nhạc đàn?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Sáng tác và biểu diễn nhạc đàn là một hoạt động âm nhạc đỉnh cao. Muốn hiểu biết và thưởng thức các tác phẩm viết cho nhạc đàn cần có quá trình học tập về âm nhạc.

- HS ghi bài

 

 

- HS nghe

 

 

Nhạc đàn là những tác phẩm âm nhạc được trình bày bằng các loại nhạc cụ. Không có sự tham gia của giọng hát con người.

- HS đọc sách và trình bày

- Những tác phẩm âm nhạc không có sự hỗ trợ của ngôn ngữ, sẽ đòi hỏi người nghe phải có tư duy nhiều hơn, mang nhiều cảm xúc cá nhân hơn.

- HS nghe

 

4. Củng cố. ( 2 phút )

 - Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 7 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )

 - Học thuộc và thể hiện rõ sắc thái của bài hát.

 - Chép bài TĐN.

Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

nguon VI OLET