Tuần : 1 TPPCT: 1

CHƯƠNG I
VẼ KỶ THUẬT CƠ SỞ
BÀI 1
TIÊUCHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT
I, Mục tiêu bài học:
1, Kiêùn thức: Qua bài học HS cần:
- Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹõû thuật.
- Có ý thức thựchiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹõõ thuật.
2, Kĩ năng:
- Biết một số bản vẽ kỹõõ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ.
II. Chuẩn bị bài dạy:
Nội dung:
- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1 SGK.
- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹõõ thuật.
- Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8.
-HS: đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật .
Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Khổ giấy.
- Tỉ lệ.
- Nét vẽ.
- Chữ viết.
- Ghi kích thước.
Trọng tâm của bài là các quy định quan trọng của tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ gồm:
- Cách chia các khổ giấy chính.
- Cách vẽ các nét vẽ.
- Cách ghi các chữ số kích thước.
Các hoạt động dạy học:
2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
2.3.Đặt vấn đề:
Ở lớp 8 các em đã biết một số các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ. Để hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn Việt Namvề bản vẽ kĩ thuật, ta nghiên cứu bài 1.

Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa về tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.

GV nhắc lại về vai trò, ý nghĩa của bản vẽ kĩ thuật (BVKT).
- Tại sao bản vẽ kĩ thuật phải được xây dựng theo quy tắc thống nhất?
GV giới thiệu vắn tắt về tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc Tế (TCQT) về BVKT.
- Tại sao nói bản vẽ kỹõû thuật là “ngôn ngữ” kỹõû thuật?.
- HS lắng nghe và ghi chép

- Vì bản vẻ kỹõû thuật là “ngôn ngữ” chung dùng cho kỹõû thuật.







Ý nghĩa của tiêu chuẩn BVKT:
-BVKT là phương tiện trong lĩnh vực kĩ thuật và đã trỏ thành “ngôn ngữ” chung dùng cho kĩ thuật. Vì vậy, nó phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất được quy định trong các tiêu chuẩn về BVKT.




Hoạt động 2: Giới thiệu về khổ giấy.

- Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy nhất đinh?
- Việc quy định các khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn?
- GV cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK và đặt câu hỏi?.
?. Cách chia các khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 như thế nào? Kích thước ra sao?
- Quy định khổ giấy để thống nhất quản lý và tiết kiệm trong sản xuất.



- HS quan sát hình 1.2 và nêu cách vẽ khung bản vẽ và khung tên.

I/ Khổ giấy:
- Có 05 loại khổ giấy, kích thước như sau:
+ A0: 1189 x 841(mm)
+ A1: 841 x 594 (mm)
+ A2: 594 x 420 (mm)
+ A3: 420 x 297 (mm)
+ A4: 297 x 210 (mm)



Hoạt động 3: Giới thiệu tỷ lệ.

- Từ các ứng dụng thực tế là bản đồ địa lý, đồ thị trong toán học các em đã biết, GV đặt câu hỏi:
?. Thế nào là tỷ lệ bản vẽ?
?. Các loại tỷ lệ?
?. Cho ví dụ minh họa các loại tỷ lệ đó?



-Tỷ lệ là tỷ số giữ kích thước dài đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng đo được trên vật thể đó.
- Có 03 loại tỷ lệ:

II/ Tỷ lệ:
Tỷ lệ là tỷ số giữ
nguon VI OLET