1

TUẦN 1                              Chính tả (Nghe- viết )

                                            Bài : Việt Nam thân yêu

 

I/. MỤC TIÊU :

- Nghe- viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng BT3.

- Yêu quý Tổ quốc Việt Nam thân yêu

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- VBT Tiếng Việt, tập một

- Bảng phụ viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở BT 2.

- Bảng nhóm kẻ bảng nội dung BT 3.          

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu và phân biệt những tiếng có âm đầu c/k, g/gh, ng/ngh qua các bài tập.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn nghe - viết

- Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.

- Hướng dẫn:

+ Cách thức trình bày thể thơ lục bát.

+ Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.

- Nhắc nhở:

+ Ngồi viết đúng tư thế.

+ Ghi tên bài vào giữa dòng.

+ Khi xuống dòng, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô .

- HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ.

 

- Đọc lại toàn bài chính tả.

- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.

- Nêu nhận xét chung.

* Hướng dẫn làm bài tập

- Bài tập 2

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Hướng dẫn: ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; ô trống có số 2 là tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh; ô trống có số 3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k.

+ Yêu cầu làm vào VBT.

- Hát vui.

 

- Trưng bày đồ dùng

 

 

 

 

- Nhắc tựa bài.

 

- Theo dõi trong SGK.

 

- Chú ý lắng nghe.

 

- Viết nháp những từ dễ viết sai.

 

- Chú ý.

 

 

 

 

- Gấp sách và viết vào vở theo tốc độ quy định.

- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.

- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.

- Chú ý.

 

- Vài HS đọc.

- Chú ý theo dõi.

 

 

 

- Thực hiện theo yêu cầu.

1


1

+ Treo bảng phụ, yêu cầu HS chữa bài.

+ Nhận xét, sửa chữa: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái,có, ngày, của, kết ,của,kiên, kỉ.

- Bài tập 3

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Yêu cầu làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

 

+ Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

+ Tổ chức thi đọc thuộc quy tắc.

       . Yêu cầu đọc nhẩm.

       . Yêu cầu đọc thuộc trước lớp.

       . Nhận xét, tuyên dương.

+ Yêu cầu chữa vào VBT.

4/ Củng cố

Nắm vững quy tắc viết c/k; g/gh; ng/ngh, các em vận dụng để viết đúng chính tả trong học tập cũng như trong thực tế.

5/ Dặn dò

-  Nhận xét tiết học.

- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai và nhớ quy tắc viết chính tả với c/k; g/gh; ng/ngh.

- Xem trước bài chính tả nghe- viết Lương Ngọc Quyến.

 

- HS được chỉ định thực hiện.

- Nhận xét, bổ sung.

 

 

- Vài HS đọc.

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

- HS làm bảng treo lên, lớp nối tiếp nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

 

- Đọc nhẩm.

- Xung phong thi đọc.

- Nhận xét, bình chọn.

- Chữa vào VBT.

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

                                                      

TUẦN 2                                       Nghe- viết 

Bài :    Lương Ngọc Quyến

I/. MỤC TIÊU :

- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bày đúng hình thức bài văn xuôi

- Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 – 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3.)

- Khâm phục ý chí đấu tranh của Lương Ngọc Quyến

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- VBT Tiếng Việt, tập một

- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần trong BT 3.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu nhắc lại quy tắc chính tả với c/ k, g/gh; ng/ngh và viết ví dụ minh hoạ lên bảng.

- Nhận xét, ghi điểm.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến và nắm được mô hình cấu tạo vần qua các bài tập.

- Hát vui.

 

- HS được chỉ định thực hiện.

 

 

 

 

1


1

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn nghe - viết

- Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.

- Giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến; tên ông được đặt cho nhiều đường phố, nhiều trường học ở các tỉnh, thành phố.

- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả và chú ý những từ dễ viết sai.

- Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.

- Nhắc nhở:

+ Ngồi viết đúng tư thế.

+ Ghi tên bài vào giữa dòng.

+ Khi xuống dòng, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô .

- HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ.

 

- Đọc lại toàn bài chính tả.

- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.

- Nêu nhận xét chung.

* Hướng dẫn làm bài tập

- Bài tập 2(không cân tim các tiếng có vân giống nhau)

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Hướng dẫn: ghi ra nháp các từ in đậm và gạch chân bộ phận vần của từng tiếng.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, sửa chữa.

- Bài tập 3

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Yêu cầu làm vào VBT.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, treo bảng phụ và sửa chữa.

+ Yêu cầu chữa vào VBT.

4/ Củng cố:

- Gọi HS nhắc lại tên bài

Nắm được mô hình cấu tạo vần sẽ giúp các em  viết đúng chính tả và đặc biệt là ghi đúng vị trí dấu thanh vào tiếng.

- Khâm phục ý chí đấu tranh của Lương Ngọc Quyến

 

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Nhắc tựa bài.

- Theo dõi trong SGK.

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

- Viết nháp những từ dễ viết sai.

 

- Chú ý.

 

 

 

 

- Gấp sách và viết vào vở theo tốc độ quy định.

- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.

- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.

- Chú ý.

 

- Vài HS đọc.

- Chú ý theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.

- Tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

 

- Vài HS đọc.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- Chữa vào VBT.

 

-Nhắc lại

-Lắng nghe

 

 

 

 

- Lắng nghe

1


1

- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai và nhớ mô hình cấu tạo vần.

- Xem lại bài Thư gửi các học sinh ( từ Sau 80 năm giời nô lệ … đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em) để chuẩn bị bài chính tả nhớ- viết.

 

 

TUẦN 3       

Nhớ- viết

                  Bài :Thư gửi các học sinh

I/. MỤC TIÊU :

- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mô hình cấu tạo vần BT2; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.

- Kính yêu Bác Hồ

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- VBT Tiếng Việt, tập một

- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

-  Treo bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần, yêu cầu chép vần của các tiếng trong hai câu thơ:

        Em yêu màu tím

        Hoa cà, hoa sim.

- Nhận xét, ghi điểm.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Các em sẽ nhớ để viết đúng bài chính tả Thư gửi các học sinh và luyện tập về cấu tạo vần cũng như nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn nhớ - viết

- Yêu cầu đọc thuộc lòng đoạn Sau 80 năm giời … đến công học tập của các em trong bài Thư gửi các học sinh.

- Yêu cầu chú ý những từ dễ viết sai. Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.

- Nhắc nhở:

+ Ngồi viết đúng tư thế.

+ Ghi tên bài vào giữa dòng.

+ Khi xuống dòng, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô .

- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thư và viết vào vở.

- Hết thời gian quy định, yêu cầu HS tự soát và chữa lỗi.

- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.

- Hát vui.

 

- HS được chỉ định thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhắc tựa bài.

 

 

 

- Tiếp nối nhau đọc, lớp theo dõi.

 

 

- Viết nháp những từ dễ viết sai.

- Chú ý.

 

 

- Gấp sách và nhớ viết vào vở theo tốc độ quy định.

- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.

 

 

- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.

1


1

- Nêu nhận xét chung.

* Hướng dẫn làm bài tập

- Bài tập 2

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Chia lớp thành 5 nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, sửa chữa.

+ Yêu cầu chữa vào VBT.

- Bài tập 3

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: Dấu thanh đặt ở âm chính.

+ Yêu cầu nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.

4/ Củng cố

- Gọi HS viết lại các từ viết sai

Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh sẽ giúp các em  viết đúng chính tả và đặc biệt là ghi đúng vị trí dấu thanh vào tiếng.

- Kính yêu Bác Hồ

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai và nhớ quy tắc đánh dấu thanh.

- Xem trước bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ để chuẩn bị bài chính tả nghe - viết.

- Chú ý.

 

- Vài HS đọc.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- Chữa vào VBT.

 

- Vài HS đọc.

- Tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

 

- Tiếp nối nhau nhắc lại.

 

- Vài HS viết  lại

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

TUẦN 4            

Nghe- viết

                  Bài : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

I/. MỤC TIÊU :

- Viết lại đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.    

- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).

- Khâm phục ý chí của người lính gốc Bỉ chống chiến tranh phi nghĩa của đế quốc Mĩ ở Việt Nam

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- VBT Tiếng Việt, tập một

- Bảng nhóm viết mô hình cấu tạo vần.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Treo bảng nhóm, yêu cầu viết vần của các tiếng chúng - tôi - mong - thế - giới - này - mãi  - hoà - bình vào mô hình cấu tạo vần và nêu vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng.

- Hát vui.

 

- HS được chỉ định thực hiện.

 

 

 

1


1

- Nhận xét, ghi điểm.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng bài chính tả Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ và củng cố   mô hình cấu tạo vần, quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn nghe - viết

- Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.

- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những từ dễ viết sai.

- Ghi bảng những tên riêng người nước ngoài , các từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.

- Nhắc nhở:

+ Ngồi viết đúng tư thế.

+ Ghi tên bài vào giữa dòng.

+ Khi xuống dòng, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô .

- HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ.

 

- Đọc lại toàn bài chính tả.

- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.

- Nêu nhận xét chung.

* Hướng dẫn làm bài tập

- Bài tập 2

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Yêu cầu thực hiện vào VBT, phát bảng nhóm  đã viết mô hình cấu tạo cho 4 HS thực hiện.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, sửa chữa:

      . Giống: có âm chính gồm 2 chữ cái, đó là nguyên âm đôi.

      . Khác: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối.

- Bài tập 3

+ Nêu yêu cầu bài.

+ Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả.

+ Nhận xét, sửa chữa:

        . Tiếng nghĩa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.

        .  Tiếng chiến (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.

4/ Củng cố:

-    Gọi HS nhắc lại tên bài

-  Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh sẽ giúp các em  viết đúng chính tả và ghi đúng vị trí dấu thanh vào tiếng.

 

 

 

 

 

 

- Nhắc tựa bài.

 

- Theo dõi trong SGK.

 

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

 

- Viết nháp.

 

- Chú ý.

 

 

 

 

- Gấp sách và viết vào vở theo tốc độ quy định.

- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.

- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.

- Chú ý.

 

- Vài HS đọc.

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

- Tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

- Xác định yêu cầu.

- Tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

- Nhắc lại

- Lắng nghe

1


1

- Khâm phục ý chí của người lính gốc Bỉchống chiến tranh phi nghĩa của đế quốc Mĩ ở Việt Nam

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai và nhớ mô hình cấu tạo vần.

- Đọc trước bài Một chuyên gia máy xúc.

 

 

 

- Lắng nghe

TUẦN 5            

              Nghe- viết

                  Bài : Một chuyên gia máy xúc

I/. MỤC TIÊU :

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn.

- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng chứa uơ, ua ( BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô, ua để điền vào trong 2số 4 câu thành ngữ ở BT3.

- Tấm lòng của một chuyên gia người nước ngoài

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- VBT Tiếng Việt, tập một

- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Treo bảng phụ, yêu cầu chép các tiếng các tiếng biến - rìa - thìa - điền vào mô hình cấu tạo vần và nêu quy tắc đặt dấu thanh trong từng tiếng.

- Nhận xét, ghi điểm.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc đống thời biết cách đặt dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn nghe - viết

- Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.

- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những từ dễ viết sai.

- Ghi bảng những tên riêng người nước ngoài , các từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.

- Nhắc nhở:

+ Ngồi viết đúng tư thế.

+ Ghi tên bài vào giữa dòng.

- Hát vui.

 

- HS được chỉ định thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhắc tựa bài.

 

- Theo dõi trong SGK.

 

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

 

- Viết nháp.

 

- Chú ý.

 

 

1


1

+ Khi xuống dòng, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô .

- HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ.

 

- Đọc lại toàn bài chính tả.

- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.

- Nêu nhận xét chung.

* Hướng dẫn làm bài tập

- Bài tập 2

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Yêu cầu thực hiện vào VBT.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, sửa chữa:

        . Các tiếng chứa ua: của, múa. Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.

        . Trong các tiếng có ua (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở âm đầu của âm chính ua- chữ u. Trong các tiếng có uo (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uo- chư o.

- Bài tập 3

+ Nêu yêu cầu bài.

+ Yêu cầu làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, sửa chữa: muôn, rùa, cua, cuốc và giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ.

4/ Củng cố

- Yêu cầu nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua / uô.

- Vận dụng để viết đúng chính tả

-Tấm lòng của một chuyên gia người nước ngoài

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai và nhớ quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đối ua / uô.

- Xem lại khổ thơ 3, 4 trong bài Ê-mi-li, con … để chuẩn bị nhớ-viết chính tả.

 

 

- Gấp sách và viết vào vở theo tốc độ quy định.

- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.

- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.

- Chú ý.

 

- Vài HS đọc.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

- Xác định yêu cầu.

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

- Treo bảng,tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

 

 

- Tiếp nối nhau nhắc lại.

TUẦN 6     

      Nhớ- viết

Bài :    Ê-mi-li, con ...

I/. MỤC TIÊU :

- Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.

- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.

- Ca ngợi ý chí của một công dân Mĩ chống chiến tranh phi nghĩa của Mĩ tại Việt Nam

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- VBT Tiếng Việt, tập một

1


1

- Bảng nhóm viết nội dung BT 3.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua / uô và cho ví dụ minh hoạ. 

- Nhận xét, ghi điểm.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Các em sẽ nhớ để viết đúng khổ thơ 3 và 4 trong bài Ê-mi-li, con … và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn nhớ - viết

- Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con …

- Yêu cầu chú ý các dấu câu, tên riêng và những từ dễ viết sai. Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.

- Nhắc nhở:

+ Ngồi viết đúng tư thế.

+ Ghi tên bài vào giữa dòng.

+ Khi xuống dòng, chữ đầu viết hoa.

- HS gấp SGK, nhớ lại  khổ thơ 3, 4 và viết vào vở.

- Hết thời gian quy định, yêu cầu HS tự soát và chữa lỗi.

- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.

- Nêu nhận xét chung.

* Hướng dẫn làm bài tập

- Bài tập 2

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả.

+ Nhận xét, sửa chữa:

       . Các tiếng có ưa : lưa, thưa, mưa, giữa.

Các tiếng có ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.

       . Trong các tiếng có ưa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở âm đầu của âm chính ưa- chữ ư. Trong các tiếng có ươ (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính ươ - chữ ư.

- Bài tập 3

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Yêu cầu làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: ước, mười, nước, lửa.

- Hát vui.

 

- HS được chỉ định thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhắc tựa bài.

 

- Tiếp nối nhau đọc, lớp theo dõi.

 

 

- Viết nháp những từ dễ viết sai.

 

- Chú ý.

 

 

 

- Gấp sách và nhớ viết vào vở theo tốc độ quy định.

- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.

 

- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.

- Chú ý.

 

- Vài HS đọc.

- Tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

- Vài HS đọc.

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

- Tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

1


1

+ Giúp HS hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ.

+ Tổ chức thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.

+ Nhận xét,ghi điểm.

4/ Củng cố

- Yêu cầu nêu quy tắc đánh dấu thanh vào tiếng có ưa, ươ.

- Vận dụng quy tắc để viết đúng chính tả.

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai và nhớ quy tắc đánh dấu thanh.

- Ca ngợi ý chí của một công dân Mĩ chống chiến tranh phi nghĩa của Mĩ tại Việt Nam

- Xem trước bài Dòng kinh quê hương để chuẩn bị bài chính tả nghe - viết.

 

 

 

 

 

 

- Đọc nhẩm và xung phong đọc thuộc lòng trước lớp.

- Nhận xét, bình chọn.

 

- Tiếp nối nhau nhắc lại.

 

 

 

 

- Lắng nghe

TUẦN 7          

                                       Nghe- viết 

                  Bài :   Dòng kinh quê hương

                                      (Tích hợp BVMT:khai thác trực tiếp)

I/. MỤC TIÊU :

- Viết đúng bài chính tả, trình bay đúng hình thức đoạn văn xuôi.

- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ ( BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý ( a, b, c) của BT3.

* Tích hợp BVMT : GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh ( kinh ) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh              

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- VBT Tiếng Việt, tập một

- Bảng nhóm viết nội dung BT 3, 4.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

+ Nhận xét,ghi 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa /ươ và cho ví dụ minh hoạ. 

- Nhận xét, ghi điểm.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng một đoạn trong bài Dòng kinh quê hương và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi iê, ia.

- Hát vui.

 

- HS được chỉ định thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

1


1

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn nghe - viết

- Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.

- Yêu cầu đọc thầm, chú ý các từ dễ viết sai. Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.

- Nhắc nhở:

+ Ngồi viết đúng tư thế.

+ Ghi tên bài vào giữa dòng.

+ Khi xuống dòng, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô .

- HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ.

 

- Đọc lại bài chính tả.

- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.

- Nêu nhận xét chung.

* Hướng dẫn làm bài tập

- Bài tập 2

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Gợi ý: chỉ tìm một vần thích hợp với cả 3 ô trống.

+ Yêu cầu suy nghĩ và làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.

+ yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, sửa chữa:

       Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều

             Mải mê đuổi một con diều

       Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.

- Bài tập 3

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Yêu cầu làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, chốt lại ý đúng:

a) Đông như kiến.

b) Gan cóc tía.

c) Ngọt như mía lùi.

+ Tổ chức thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.

điểm.

4/ Củng cố

- Yêu cầu nêu quy tắc đánh dấu thanh vào tiếng có iê, ia.

- Vận dụng quy tắc để viết đúng chính tả.

- GDBVMT : qua bi học chng ta phải biết yu quý dịng knh qu hương , có ý thức BVMT .

5/ Dặn dò

- Nhắc tựa bài.

 

- Theo dõi SGK.

 

- Viết nháp những từ dễ viết sai.

 

 

- Chú ý.

 

 

 

 

- Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định.

- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.

- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.

- Chú ý.

 

 

 

- Vài HS đọc.

- Chú ý.

 

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

- HS làm bảng treo lên, lớp tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

 

- Vài HS đọc.

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

- HS làm bảng treo lên, lớp tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

 

- Đọc nhẩm và xung phong đọc thuộc lòng trước lớp.

 

 

 

- Nhận xét, bình chọn.

 

- Tiếp nối nhau nhắc lại.

 

 

 

 

1

nguon VI OLET