TuÇn 13

Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012.

Tập đọc

BÔNG HOA NIỀM VUI

 

I. Yêu cầu cần đạt:

- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng ; ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi.

- C¶m nhËn ®­îc tÊm lßng hiÕu th¶o víi cha mÑ cña b¹n HS trong c©u chuyÖn.

(tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK).

- HS khuyÕt tËt ®¸nh vÇn ®­îc ®o¹n ®Çu.

II. Các kĩ năng sng cơ bn được giáo dc trong bài

- Xác định giá tr .

- T nhn thc v bn thân.

- Th hin s cm thông .

- Gii quyết vn đề.

III. Các phương pháp/ kĩ thut dy hc tích cc có th s dng

-Động não

-Tri nghim.

-Tho lun nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phn hi tích cc

IV. Phương tin dy hc

  + GV: - Tranh nh minh ha, bng ph viết các câu văn cn hướng dn luyn đọc

   + HS: SGK

V.Tiến trình dạy học               

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1:

 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2, 3 học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới: GTB, ghi đầu bài.

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Đọc mẫu toàn bài.

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn.

- Đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Giải nghĩa từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.

- Đọc cả lớp.

Tiết 2:

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

 

 

- Đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.

 

 

- Lắng nghe.

 

- Theo dõi.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn.

- Đọc trong nhóm.

- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài.

- Đọc phần chú giải.

 

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần.

 

 


a) Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?

b) Vì sao Chi không dám tự mình hái bông hoa niềm vui ?

c) Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ?

d) Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý?

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai.

- Quan sát, nhận xét.

          3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố để bố dịu cơn đau.

- Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn.

- Nhắc lại lời của cô giáo.

 

- Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.

 

 

- Các nhóm lên thi đọc.

- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

Toán

14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14- 8

 

I. Yêu cầu cần đạt:

-         Biết cách thùc hiÖn phÐp trõ d¹ng 14 – 8, lËp ®­îc b¶ng 14 trõ ®i mét sè.

-         BiÕt c¸ch gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 14 – 8.

-         HS khuyÕt tËt lµm ®­îc phÐp trõ 14 – 8 ( lµm ®­îc BT1).

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: 1 bó một chục que tính và 4 que tính rời.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên làm bài 4 / 60.

- Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

          Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lập bảng 14 trừ đi một số.

- Hướng dẫn học sinh lấy 10 que tính và 4 que tính rời.

- Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả.

- Viết lên bảng: 14 – 8 = ?

- Hướng dẫn học sinh cách tính.

       14

      - 8

        6

  Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ?

   14 - 8 = 6

* Hoạt động 2: Thực hành.

- Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng bảng con, vở, trò chơi, thi làm nhanh, …

 

 

  3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Y/c HS về làm BT trong VBT.

 

- Làm bài.

 

 

 

 

 

- Theo dõi giáo viên làm

 

- Lấy 14 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 6

- Nêu cách tính

- Làm bảng con: 14 – 8 = 6

 

 

 

- 14 trừ 8 bằng 6.

- Nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

 

Bài 1: làm miệng (cét 1, 2)

Bài 2: làm bảng con (3 phÐp tÝnh ®Çu)

Bài 3: làm vào vở ( a, b)

Bài 4: giải vào vở, bảng lớp:

                             Bài giải

            Số quạt điện cửa hàng đó có là:

                   14- 6 = 8 (quạt điện)

                    Đáp số: 8 quạt điện.

 

 

 

 


Toán+

LUYỆN : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8

I. Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số,

- Biết giải bài toán có một phép trừ

II. Chuẩn bị: Bộ thực hành Toán: Que tính

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:

      94 và 45          64 và 23           54 và 8

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

Bài 1:VBT

- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 

 

 

 

Bài 2: VBT - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.

- HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính .

- Nhận xét và cho điểm HS

 

Bài 3VBT

- Yêu cầu HS nêu đề bài rồi cho các em làm bài.

 

-         Cho HS làm bài vào vở

-          

Bài 4VBT Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, gọi 1 HS lên bảng tóm tắt

 

- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài tập rồi gọi 1 HS đọc chữa.

- Nhận xét và cho điểm HS

 

 

3. Củng cố, dặn dò:

 

- HS thực hiện.

 

- HS khác nhận xét nhận xét.

 

 

 

- HS đọc đề bài.

- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính

 

 

- Đặt tính rồi tính

- Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính 3 HS lần lượt trả lời. Lớp nhận xét

 

 

 

 

- 1-2 HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở

 

-

*HS làm bài, GV giúp đỡ

 

- HS theo dõi.

 

 

 

 

 


Thứ ba ngày  tháng 11 năm 2010.

Toán

34- 8

 

I. Yêu cầu cần đạt:

-         BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 34 - 8 .

-         BiÕt t×m sè h¹ng ch­a biÕt cña mét tæng, t×m sè bÞ trõ.

-         BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ Ýt h¬n.

-         HS khuyÕt tËt lµm ®­îc phÐp trõ 34 - 8.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: 3 bó một chục que tính và 4 que tính rời.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên đọc bảng 12 trừ đi một số.

- Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

            Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 1: GT phép trừ 34 – 8.

- Nêu BT để dẫn đến phép tính 34- 8.

- Hướng dẫn  thực hiện trên que tính.

- HD thực hiện phép tính 34- 8 = ?

      34  

     - 8

      26

    * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1.

    * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

    * Vậy 34 – 8 = 26

* Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: Tính

- Yêu cầu học sinh làm miệng (cét 1, 2, 3)

 

Bài 3: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở

 

 

 

Bài 4: Tìm x.

          3. Củng cố - Dặn dò:

- Y/c HS về làm BT trong VBT.

- Nhận xét giờ học.

 

- Đọc.

 

 

 

 

 

 

- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26

- Thực hiện phép tính vào bảng con.

- Nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính.

- Nhắc lại:

   * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1.

   * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

 

- Nối nhau nêu kết quả

- Làm bảng con

   64

  - 6

  58

    84

   - 8

76

    94

    - 9

   85

    24

    - 7

   17

- Giải vào vở, bảng lớp.

                            Bài giải

         Nhà bạn Ly nuôi được số con gà là:

                      34- 9 = 25 (xe đạp)

                       Đáp số: 25 xe đạp

- Làm bài vào vở.


Tập viết

CHỮ HOA l

 

I. Yêu cầu cần đạt:

ViÕt ®óng ch÷ hoa L(1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá) ; ch÷ vµ c©u øng dông : L¸ (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch (3 lÇn).

- HS khuyÕt tËt viÕt ®­îc ch÷ L hoa.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ.

- Học sinh: Vở tập viết.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- KT bài viết ở nhà của học sinh

2. Bài mới:

         Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

 

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết.

- Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: L

+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu.

+ Viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi.

L

+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng.

+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

Lá lành đùm lá rách

+ Giải nghĩa từ ứng dụng:

+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn.

+ Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn.

- Thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể.

 

            3. Củng cố - Dặn dò:

- Dặn HS về viết phần còn lại.

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

- Quan sát mẫu.

- Theo dõi.

 

 

- Viết bảng con chữ L từ 2, 3 lần.

 

 

- Đọc cụm từ.

 

- Giải nghĩa từ.

- Luyện viết chữ Lá vào bảng con.

- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.

 

- Tự sửa lỗi.

 

- Nộp bài viết.

 

 

 

 


 

Chính tả (Tập chép)

BÔNG HOA NIỀM VUI

 

I. Yêu cầu cần đạt:

- ChÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n lêi nãi cña nh©n vËt.

- Lµm ®­îc BT2; BT3 a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.

- HS khuyÕt tËt chÐp ®­îc 1 ®o¹n bµi chÝnh t¶.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng nhóm.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc cho HS viết: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, lời ru..

- Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

           Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết.

- Đọc mẫu bài viết.

- Cô giáo cho phép Chi hái thêm 2 bông hoa nữa cho những ai ? Vì sao ?

- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết Hoa ?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: hái, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, …

- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.

- Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh

- Thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn  làm bài tập.

Bài 1: Tìm những từ chứa tiếng có iê hoặc yê.

- Cho học sinh lên thi tìm nhanh.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

 

 

 

Bài 2a: Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp:

- Cho học sinh làm vào vở.

- Cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

 

          3. Củng cố - Dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

 

- Viết bảng lớp, bảng con.

 

 

 

 

 

- Đọc lại.

- Một bông cho mẹ một bông cho Chi vì em là cô bé hiếu thảo.

- Tên riêng và những chữ đầu câu.

 

- Luyện viết bảng con.

 

- Nhìn bảng  chép bài vào vở.

 

- Soát lỗi.

 

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

  + Trái nghĩa với khỏe là: Yếu

  + Chỉ con vật nhỏ, sống từng đàn, rất chăm chỉ: Con kiến

  + Cùng nghĩa với bảo ban là: Khuyên nhủ.

- Làm vào vở.

- Chữa bài.

Chúng em đi xem múa rối.

Nói dối là rất xấu.

Cánh đồng gặt xong chỉ trơ những gốc rạ.

Bé Lan dạ một tiếng rõ to.


Toán+

LUYỆN : 34 - 8

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 34 – 8. Biết tìm số hạng của một tổng.

II. Chuẩn bị:

Bộ thực hành toán. Que tính

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:

      94 và 6          64 và 2          54 và 8

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

Bài 1:VBT

- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 

 

Bài 2: VBT - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗiHS làm 2 con tính. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.

- HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính .

- Nhận xét và cho điểm HS

 

Bài 3VBT

- Yêu cầu HS nhắc lại  bài.

 

-         Cho HS làm bài vào vở

-          

Bài 4VBT Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, gọi 1 HS lên bảng tóm tắt

 

- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài tập rồi gọi 1 HS đọc chữa.

- Nhận xét và cho điểm HS

 

 

3. Củng cố, dặn dò:

 

- HS thực hiện.

 

- HS khác nhận xét nhận xét.

 

 

 

- HS đọc đề bài.

- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính

- Đặt tính rồi tính

- Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính 3 HS lần lượt trả lời. Lớp nhận xét

 

 

- 1-2 HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở

 

-

*HS làm bài, GV giúp đỡ

 

- HS theo dõi.

 

 

- HS làm bài vào vở bài tập

 

 


 

 

Tập viết+

LUYỆN VIẾT : CHỮ HOA L

I.Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa L , chữ và câu ứng dụng 

* Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng  : Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần)

II. Chuẩn bị:

- GV: Chữ mẫu L  . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

- HS: Bảng, vở

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ:

- Kiểm tra vở viết

- Yêu cầu viết: L

 

3. Bài mới:

GV giới thiệu và ghi dề bài lên bảng.

Hoạt động 1:  Hướng dẫn viết chữ cái hoa

*Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- Gắn mẫu chữ L

- Chữ L cao mấy li?

- Viết bởi mấy nét?

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

Hoạt động 2: Hướng dẫn  lại viết câu ứng dụng.

- Giới thiệu câu: Lá lành đùm lá rách

1. Quan sát và nhận xét:

- Nêu độ cao các chữ cái.

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.

- GV viết mẫu chữ:

2. HS viết bảng con:

- GV nhận xét và uốn nắn.

Hoạt động 3:   Viết vở

- Cho HS viết vào vở

 

 

 

3. Củng cố - Dặn  dò:  

- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.

 

- HS viết bảng con.

- 1 HS viết bảng lớp.

- HS đọc đề bài.

 

 

 

 

- HS quan sát

- 5 li

- 1 nét

 

- HS quan sát

*HS quan sát

- Cho HS viết bảng con.

 

- HS quan sát.

- HS tập viết trên bảng con

*HS viết bảng con

 

- HS theo dõi

 

- HS viết vở

 

 

 

 

* HS viết vào vở:

- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.

 


Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012.

Tập đọc

QUÀ CỦA BỐ

 

I. Yêu cầu cần đạt:

- BiÕt ng¾t, nghØ h¬i ®óng ë nh÷ng c©u v¨n cã nhiÒu dÊu c©u.

- HiÓu ND: T×nh c¶m yªu th­¬ng cña ng­êi bè qua nh÷ng mãn quµ ®¬n s¬ dµnh

cho con. (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK).

- HS khuyÕt tËt ®¸nh vÇn ®­îc khæ th¬ ®Çu.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

- Xác định giá trị .

- Tự nhận thức về bản thân.

- Thể hiện sự cảm thông .

- Giải quyết vấn đề.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

-Động não

-Trải nghiệm.

-Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 

IV. Phương tiện dạy học

  + GV: - Tranh ảnh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

   + HS: SGK     

V. Tiến trình dạy học         

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2, 3 HS lên đọc bài “Bông hoa niềm vui” và trả lời câu hỏi trong SGK.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Đọc mẫu toàn bài một lần.

- Đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn.

- Luyện đọc các từ khó: niềng niễng, thao láo, xập xành, …

- Giải nghĩa từ: Thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, mốc thếch, …

- Đọc trong nhóm.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài..

1. Quà của bố đi câu về có những gì ?

 

2. Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ?

3. Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích quà của bố ?

 

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại..

- Cho học sinh thi đọc toàn bài.

- Nhận xét chung.

   3. Củng cố - Dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài.

 

- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.

 

- Nhận xét.

 

 

- Theo dõi.

- Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn.

- Luyện đọc cá nhân + đồng thanh.

 

- Đọc phần chú giải.

 

- Đọc theo nhóm.

 

- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, …

- Xập xành, muỗm, dế, …

- Quà của bố làm Anh em tôi giàu quá

 

 

- Các nhóm thi đọc toàn bài.

- Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc.


 

 

Đạo đức

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2)

 

I. Yêu cầu cần đạt:

- BiÕt ®­îc b¹n bÌ cÇn ph¶i quan t©m, gióp ®ì lÉn nhau.

- Nªu ®­îc mét vµi biÓu hiÖn cô thÓ cña viÖc quan t©m, gióp ®ì b¹n bÌ trong häc tËp,                       lao ®éng vµ sinh ho¹t h»ng ngµy.

- BiÕt quan t©m gióp ®ì b¹n bÌ b»ng nh÷ng viÖc lµm phï hîp víi kh¶ n¨ng.

II.C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi

-         X¸c ®Þnh gi¸ trÞ

-         Tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n

-         ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng

-         Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

III. C¸c ph­¬ng ph¸p / kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dung

-         §éng n·o

-         Tr¶i nghiÖm

-         Th¶o luËn nhãm,tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n

IV. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc

-         GV : Tranh minh häa

-         HS : SGK

        V. TiÕn tr×nh d¹y häc     

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

            Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 1: Đoán xem điều gì xảy ra :

- Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.

- Kết luận: quan tâm giúp đỡ phải đúng lúc, đúng chỗ, không vi phạm nội quy của nhà trường.

 

* Hoạt động 2: Tự liên hệ

- Nêu yêu cầu học sinh trả lời.

- Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn đặc biệt các bạn khó khăn.

* Hoạt động 3: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” hoặc tiểu phẩm trong giờ ra chơi.

- Hướng dẫn  cách chơi.

không phân biệt đối xử của trẻ em.

 

        3. Củng cố - Dặn dò :

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

 

 

- Quan sát tranh.

- Thảo luận đoán cách ứng xử.

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

- Cả lớp cùng nhận xét.

 

- Các tổ lập kế hoạch giúp các bạn gặp khó khăn trong trường lớp để giúp đỡ

- Lên hái hoa và trả lời câu hỏi:

+ Em làm gì khi bạn đau tay, tay lại đang  xách nặng ?

+ Em làm gì khi trong tổ em có người bị ốm ?

- Nhắc lại kết luận.

 

nguon VI OLET