Tuần 16 Ngày dạy: …/…/…… tại lớp 8A…
Tiết 61, 62 Ngày dạy: …/…/…… tại lớp 8A…






I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn Anh Đức.
- Trên cơ sở hiểu biết nội dung cốt truyện, thấy được những giá trị cơ bản của tiểu thuyết Hòn Đất.
2. Kĩ năng:
Cảm nhận được vẻ đẹp anh hùng, bất khuất, thủy chung của nhân vật chị Sứ và những thủ đoạn tàn bạo của bọn Mĩ - ngụy qua đoạn trích “Tôi là Sứ đây!”.
3. Tháiđộ:
Biết yêu quý và tự hào về truyền thống yêu nước của người dân Nam Bộ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Giáo án, TLNVĐP.
- HS: TLNVĐP, bàisoạn, đọcvàtrảlời câu hỏi theo hướngdẫn, soạnbài theo yêu cầu.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn – đáp, nêu vấnđề.
- Gợimở, gợitìm, giảnggiải, thảoluận.
- Diễndịch – quy nạp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổnđịnhlớp.
2. Kiểm tra bàicũ:
2.1. Câu hỏi:
a.Đọcthuộclòngbài thơ Đậpđá ở Côn Lôncủa Phan Châu Trinh. Nêu nội dung 4 câu thơ đầu.
b. Cho biết ý nghĩacủabài thơ?
2.2. Đápán:
a.
-Bài thơ:
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
PhanChâuTrinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành soi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ quá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
- Nội dung 4 câu thơ đầu:
+ Nghĩa thực: Hình ảnh người tù với công việc khổ sai: hằng ngày phải đi đập đá, từ đống to đập ra hòn nhỏ.
+ Nghĩa ẩn dụ: Hình tượng người anh hùng trong cảnh nguy nan.
b. Ý nghĩa bài thơ: Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin, lý tưởng của người chí sĩ cách mạng.
3. Bàimới:
Hoạtđộng 1: Giớithiệubàimới
An Giang làvùngđấtđẹp, cónúivàđồngbằng, thuậnlợi cho việctrồnglúa, du lịch. Cũngtừvùngđấtnàyđãsản sinh nhiềubật anh tài như: nhà văn, nhà thơ, nhạcsĩ, nhàcáchmạng... Vídụ: nhàcáchmạnglớncủa quê hương An Giang – Chủtịch Tôn ĐứcThắng;nhà văn Mai Văn Tạo quê Châu Đốc; nhà văn Nguyễn Quang Sáng quê ChợMới; nhà thơ Viễn Phương quê Tân Châu; nhạcsĩHoàngHiệp... Vàđặcbiệt, ởxãBìnhHòa – Châu Thành, cónhà văn Anh Đức.
Đểhiểurõ hơn vềhoàncảnhxuất thân, nhữngthànhtựu trong sựnghiệpsángtáccủanhà văn Anh Đức, hôm nay, chúng ta sẽtìmhiểuvềcuộcđờivàsựnghiệpcủanhà văn Anh Đức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhà văn Anh Đức.
- GV gọi HS phần tiểu sử và nghiệp văn.
- Phần giới thiệu giúp em hiểu gì về nhà văn Anh Đức? Trình bày ngắn gọn vài nét về tác giả.











- Anh Đức thường sáng tác về mảng đề tài nào?


- Kể một số tác phẩm tiêu biểu mà em biết?






- Kể tên các giải thưởng ông nhận được?


Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm “Hòn Đất”.
- GV chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Anh Đức, để hiểu rõ thêm về nhà văn chúng ta đi tìm hiểu tác phẩm Hòn Đất.
- Gọi 1 HS đọc Tiểu dẫn.
- Tác phẩm được tác giả sáng tác vào thời gian nào? Thuộc thể loại gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt toàn tác phẩm.
- Nhân vật nào là nhân vật chính?
- Nhân vật ấy được xây dựng dựa trên nguyên mẫu nào?
- GV giảng: Nhà văn Anh Đức viết:“Về mặt dựng truyện, một yếu tố khiến tôi tin tưởng là ngay từ trong chuyện đã xuất hiện một người con gái, đã sống và đã chết như một nữ anh hùng. Đó là chị Phan Thị Ràng, mà trong tiểu thuyết tôi đặt tên là Sứ. Việc có được và hình thành vun đắp ra được một nhân vật phụ nữ như thế, từ lâu trong đời viết của tôi luôn là niềm khao khát muốn khắc họa, và đó là sự quen thuộc, gần gũi như trước kia tôi đã từng khắc họa chị Tư Hậu trong “Một chuyện chép ở bệnh viện”. Bởi lẽ đó, “Hòn Đất” là một tiểu thuyết viết về một cuộc chiến đấu mà cũng là một tiểu thuyết
nguon VI OLET