Cos một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương ,người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra Nguyễn Đình Chiểu - một nhà nho yêu nước dùng con mắt yêu thương và kính phục để viết nên “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” thì hình ảnh người nông dân mới thực sự xuất hiện. Đó là hình tượng đẹp, rất đỗi chân thực và đầy chất bi tráng, vừa hào hùng, vừa đau thương trong cuộc chiến đấu giành độc lập, tự do của đất nước.

         Trước Nguyễn Đình Chiểu ,con người bình thường cũng xuất hiện trong văn chương Việt Nam .Tuy nhiên , đó hoặc là những hình bóng thấp thoáng ,khi xa khi gần Ngưòi nông dân xuất hiện trong tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu thật sự là những người bình thường ,là “dân áp , dan lân” ,.Bản tính lại hiền lành ,chất phác. họ “chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ”, Việc cuốc cầy ,việc bừa ,việc cấy , tay vốn làm quen. họ biết sao được những “cung ngựa”, “trường nhung giờ tập khiên, tập súng.. thật lạ lẫm.
Những tưởng họ mãi cam chịu như thế. Nhưng không, khi quân xâm lược đã xâm chiếm đất nước, chúng đang giày xéo lên từng mảnh ruống, từng đám đất quê hương ruột thịt của họ. Giờ đây, trong những “lo toan” không chỉ có đói nghèo mà còn là những thấp thỏm, lo âu:

“Tiếng phong hạc phập phồng hơn mười tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa…”

   _Thấy “mùi tinh chiên vấy vá” không thể chống mắt đứng nhìn, không thể ngồi yên mà đợi. Triều đình đã “bỏ rơi” họ, nhưng làm sao ngăn được tình yêu đất nước Bọn xâm lăng kia đã cướp đi những gì máu thịt của họ, chúng phá vỡ giấc bình yêu nơi thôn quê, làm sao không căm thuf Khi Tổ quốc lầm than, họ không ngần ngại chung vai góp sức. Lòng yêu nước đã biến thành lòng căm thù giặc đến sôi sục:
     _ Bữa thấy bòng bong che trắng lốp ,muốn tới ăn gan;ngày xem ống khói chạy đen sì,muốn ra cắn cổ.

_Lòng yêu nước không rieeng của ai .Huống chi ,với những người nông dân chân chất ,khi “mùi tinh chiến vấy vá đã ba năm” thì họ “ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ” .vì thế ,họ đã sẵn sàng xả thân vì nghĩa cả.

._ Họ là nông dân, nhưng lại làm kinh ngạc cả chiến trường. Phải chăng cũng vì lẽ đó mà bản hùng ca đã cất lên trong tiếng nấc lòng. Có thể trận mạc đã vĩnh viễn cướp đi cuộc sống của họ, nhưng tinh thần xả thân vì nghĩa đã bù đắp cho sự thiếu hụt về lực lường, chênh lệch với kẻ thù.

_Cuộc đối đầu một mất một còn giữa những người nông dân yêu nước với kẻ thù là cuộc đối đầu không cân sức . Ban đầu khi tựgiác đúng lên ,không có ai tổ chức.  ,chẳng có binh thư ,binh pháp .còn quân giặc thì chuẩn bị bài bản ,có quy mô , quy củ.Họ thất thế khi xing trận mà ngoài cật có một manh áo vải ,trong tay cầm ngon tầm vông ,còn kẻ thù lại có tàu sắt tàu đồng , đạn nhỏ , đạn to.Song chí căm thù ,lòng yêu nước đã khiến những người nông dân liều mình như chẳng có ai.   Ai cũng biết cái giá cuối cùng của hành động ấy. Nhưng nghĩa sĩ nông dân càng biết rõ điều đó.
Những nghĩa sĩ nông dân trở thành “những anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang”
Hình tượng người nghĩa sĩ chân đất lần đầu tiên xuất hiện trong văn học Việt Nam đã mang hình dáng đầy bi tráng.Nó như một tượng đài sừng sững tạc vào không gian lẫn với thời gian để nói với muôn đời rằng:Thác mà trả nước non rồi nợ ,danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen; thác mà ưng đình miếu để thờ,tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ.

        Lòng yêu thương và cảm phục đã khiến Nguyễn Đình Chiểu ghi vào thơ văn mình hình tượng ngưòi nghĩa sĩ Cần Giuộc thật bi tráng .Hình tượng ấy sức nặng của một thời đại “nước mắt anh hùng lau chẳng ráo” hình ảnh người nông dân trong bài văn tế đã cho ta cái nhìn về cả một thời đại. Tự hào thay những con người nhỏ bé nhưng vẫn hiên ngang trước thế lực bạo tàn.. Họ là bức tượng đài bất tử, lưu mãi tới muôn đời.

 

 

 

 

 








 

 

 




 

 



 

 

nguon VI OLET