Thứ tử ngày 23 tháng 9 năm 2020

§Þa lÝ
Bài 1: D·y Hoµng Liªn S¬n – tiết 1
Quan sát hình 1, cùng trao đổi.
                                                                                              
Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
3. Cặp đôi đọc đoạn hội thoại
+ Người Thái gọi dãy núi này là Khau Phạ nghĩa là "sừng trời". Gọi là Hoàng Liên Sơn vì trên dãy này có nhiều cây hoàng liên một loại dược liệu quý, hiếm. Rừng ở Hoàng Liên Sơn gồm hai kiểu chính: rừng thường xanh núi thấp và rừng thường xanh núi cao .
+ Thực vật ở đây có hàng ngàn loại . Có một số loại thuộc nhóm quý hiếm như pơ - mu.… có những cây ba, bốn người ôm không xuể, cao 50-60 m, tuổi đời tới vài trăm năm và có hàng ngàn loại thuốc quý . Có các loài chim thú: như gà gô, gấu, khỉ, sơn dương .,.
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam.
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km, là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu, có nhiều ngọn núi cao trên 2.800 m, trong đó có ngọn Phan Xi Păng cao 3.143m, cao nhất Đông Dương
Phan Xi Păng, hay Phan-Xi-Phăng là ngọn núi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương" (3.143 m) cách thị trấn Sa Pa khoảng 9 km, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam Theo tiếng địa phương, núi tên là "Hủa Xi Pan" và có nghĩa là phiến đá khổng lồ chênh vênh.
Ghép 1 từ ở cột A với một cụm từ thích hợp ở cột B để nói về đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn

- Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km, là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu, có nhiều ngọn núi cao trên 2.800 m, trong đó có ngọn Phan Xi Păng cao 3.143m, cao nhất Đông Dương
4. Chỉ trên bản đồ và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn
5. Quan sát hình và trả lời
Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc có trong hình 3
Em biết gì về bản làng, nhà sàn và lễ hội ở Hoàng Liên Sơn?
Các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao
Dân tộc Thái
Dân tộc Dao
Dân tộc Mông
Trang phục của các dân tộc chủ yếu được dệt thổ cẩm rất đẹp, nhiềuhoa văn. Mỗi dân tộc có những trang phục riêng. Tuy nhiên, càng lên cao trang phục các dân tộc càng dày hơn, kín hơn để đỡ lạnh.
Ở Hàng Liên Sơn, các bản làng thưa thớt, nằm cách xa nhau. Họ chủ yếu sống ở nhà sàn để nhằm tránh ẩm thấp và thú dữ. Ở đây, lễ hội thường diễn ra vào mùa xuân như hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng… với các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn…
Bài học:
Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng
và Sông Đà. Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất
nước ta, có nhiều đỉnh nhọn sườn dốc,
thung lũng hẹp và sâu. Khí hậu ở những nơi
cao lạnh quanh năm.
nguon VI OLET