1
GIÁO DỤC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
QUA MỘT SỐ MÔN HỌC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
2
I. NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
1.1. Năng lượng
"độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận động khác nhau của vật chất“/ Từ điển BKVN

"đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
của một vật“/ Từ điển tiếng Việt và Từ điển vật lý PT

"dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp“/ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP
3
1.2. Các dạng năng lượng
Phân loại theo vật lý - kỹ thuật

- Cơ năng;
- Nội năng;
- Điện năng;
- Quang năng;
- Hoá năng;
Năng lượng hạt nhân
(năng lượng nguyên tử).
4
Phân loại theo nguồn gốc năng lượng
- Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần
gồm năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (hay nhiên liệu thiên nhiên) như: than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và năng lượng từ nhiên liệu nguyên tử.

Năng lượng tái sinh (hay năng lượng tái tạo)
là nguồn năng lượng có thể được hồi phục theo chu trình biến đổi của thiên nhiên, mà theo quan niệm của con người là vô hạn.
/năng lượng mặt trời, năng lượng của gió, thế năng của nước, năng lượng sóng biển, năng lượng thuỷ triều, năng lượng địa nhiệt/

Năng lượng không tái sinh là nguồn năng lượng không hồi phục khi khai thác và sử dụng/ than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên,../

Năng lượng sinh khối (biomass): sinh ra do đốt trực tiếp hoặc chuyển đổi nhiệt hóa học, chuyển đổi nhiệt sinh hóa các vật liệu có nguồn gốc hữu cơ (trừ than, dầu mỏ…). /Nguồn năng lượng sinh khối dạng rắn gồm có gỗ, củi, các phụ phẩm nông nghiệp như trấu, rơm rạ, cây ngô, bã mía, các loại vỏ, thân cây thảo mộc; năng lượng sinh khối dạng lỏng như nhiên liệu sinh học (biofuel), dạng khí như biogas./

- Năng lượng cơ bắp:
/ Sức cơ bắp của người, trâu, bò, ngựa, voi…/
5
Phân loại theo dòng biến đổi năng lượng
/Theo quá trình từ khai thác, biến đổi, truyền tải và SD năng lượng/

Năng lượng sơ cấp
các nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên như than, dầu, khí tự nhiên, năng lượng nguyên tử, thuỷ năng, củi gỗ
Năng lượng thứ cấp
nguồn năng lượng đã được biến đổi từ những dạng năng lượng khác /điện năng, hơi nước của các lò hơi, sản phẩm cracking dầu mỏ.
Năng lượng cuối cùng
năng lượng sau khâu truyền tải, vận chuyển được cấp tới nơi tiêu thụ, người sử dụng.
Năng lượng hữu ích
năng lượng cuối cùng được sử dụng sau khi bỏ qua các tổn thất của thiết bị sử dụng năng lượng.
6
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng

Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, song trong một hệ kín năng lượng của hệ có giá trị không đổi

+ Chuyển hoá cơ năng thành nhiệt năng
+ Sự chuyển hoá cơ năng thành điện năng
+ Sự chuyển hoá quang năng thành điện năng
+ Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác

Nếu hệ là kín thì năng lượng tổng cộng của hệ là hằng số; năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc phân bố lại giữa các phần của hệ.
Nếu hệ không kín thì độ tăng (hay giảm) của năng lượng của hệ đúng bằng độ giảm (hay tăng) năng lượng của môi trường bên ngoài.
7
Vai trò của năng lượng đối với con người
Tình hình sử dụng NL trong sản xuất và đời sống

NL có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống của con người.

+ con người sử dụng NL cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xây dựng và đời sống hàng ngày.
+ khủng hoảng NL thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xã hội của các nước trên thế giới.
+vấn đề NL thành quốc sách, đặt thành vấn đề " an ninh năng lượng" đối với sự phát triển của quốc gia.
8
Vai trò của năng lượng đối với con người
Thế giớ (IEA):
Công nghiệp, giao thông vận tải cũng như lĩnh vực tiện nghi nhà chiếm phần lớn tiêu thụ năng lượng (mỗi lĩnh vực khoảng 25%); thương mại và dịch vụ công cộng khoảng 10%; nông lâm và ngư nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác khoảng 12% .
Trong ngành công nghiệp không sản xuất sản phẩm dầu hay điện; tiêu tốn nhiều năng lượng nhất, trong đó hơn một nửa là các dạng năng lượng không tái sinh như than, dầu, khí đốt.
Trong lĩnh vực giao thông vận tải: tiêu thụ khoảng 60% năng lượng dầu đã được chế biến. Sản phần dầu chiến 95% thị phần năng lượng của ngành giao thông vận tải.
Trong ngành sản xuất điện năng: nhiên liệu hoá thạch chiếm 64%, năng lượng hạt nhân: 17%, thuỷ điện: 18%, năng lượng tái tạo: 1% điện năng toàn cầu.

9
Vai trò của năng lượng đối với con người
Việt Nam:
sản lượng điện thương phẩm cuối năm 2007 là 66,8 tỷ kWh, tăng 2,5 lần so với năm 2000 (26,6 tỷ kWh) [2], trong đó thủy điện khoảng 64 %, than nhiệt điện khoảng 34%, ... ); tiêu thụ trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng chiến 46,97%, lĩnh vực quản lý - tiêu dùng- dân cư 47,14%.
Năng lượng dùng cho tiện nghi nhà ở có ba mục đích:
nấu thức ăn; đun nước nóng sinh hoạt và điều hoà không khí; chạy các thiết bị cơ điện nội thất, chiếu sáng, thiết bị điện tử,…
Trong lĩnh vực tiện nghi nhà: năng lượng tái tạo hơn 40%, sử dụng khí đốt và điện gần bằng nhau (khoảng hơn 20%), năng lượng than và hơi nước nóng chiếm khoảng 7 %, sản phẩm dầu khoảng 10 %,...
10
Vai trò của năng lượng đối với con người
- Nhu cầu năng lượng ngày càng cao do nhu cầu tăng trưởng kinh tế, phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, GTVT và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Nguồn năng lượng được sử dụng chủ yếu vẫn là các nguồn năng lượng hoá thạch (than đá, dầu, khí tự nhiên...)
Điện năng là dạng năng lượng có nhiều ưu điểm vì nó dễ dàng được chuyển hoá từ các dạng năng lượng khác khi sản xuất điện năng, đồng thời khi sử dụng, nó cũng dễ dàng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
Sản xuất và sử dụng điện năng có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược năng lượng của mỗi quốc gia.
11
Tiêu thụ năng lượng sơ cấp của thế giới
[M.toe]
12
Chỉ tiêu Kinh tế, Năng lượng của một số nước năm 2007
13
TÌNH HÌNH SX VÀ SỬ DỤNG N.L TRONG NƯỚC
SX năng lượng sơ cấp:
Xuất nhập khẩu năng lượng:
14
Tiêu thụ năng lượng chia theo dạng NL
[ktoe]
Tiêu thụ năng lượng chia theo dạng N.L. - năm 2007
15
Sự cạn kiệt các nguồn năng lượng hoá thạch
Năm 2007, dân số 6,625 tỷ người, tiêu thụ lượng năng lượng sơ cấp là 11.099 Mtoe (Mtoe: triệu tấn dầu tương đương), trong đó dầu 35,61%; khí tự nhiên: 23,76%; than: 28,63%; năng lượng HN: 5,60%; thủy điện: 6,39%.
Dự đoán năm 2050, dân số thế giới 10 tỷ người, nhu cầu về lượng năng lượng sơ cấp sẽ tương đương hơn 25 tỷ 340 triệu ~ 29 tỷ tấn than NC.
Ước tính chung trên thế giới nguồn dầu mỏ thương mại còn dùng được khoảng 60 năm, khí tự nhiên còn dùng được khoảng 80 năm, than còn dùng được khoảng 150 - 200 năm .
16
Sự cạn kiệt các nguồn năng lượng hoá thạch
Việt Nam

/Than chỉ còn 3,80 tỉ tấn,
dầu còn 2,3 tỷ tấn/
đến năm 2020, sẽ phải nhập ~ 12%-20% NL;
đến năm 2050 lên đến 50%-60%
17
Ảnh hưởng của việc SX và SDNL đến MTST
Tác động đến môi trường sinh thái do:
Khai thác, vận chuyển than, dầu khí,..
sử dụng các nguồn năng lượng hoá thạch làm gia tăng hiệu ứng nhà kính
Sản xuất điện năng/nhiệt điên,thủy điện,điện hạt nhân,..
18
Sự cần thiết phải SD năng lượng TK HQ
Các nguồn tài nguyên năng lượng, đặc biệt là các nguồn nhiên liệu hoá thạch đang cạn kiệt
Những vấn đề môi trường gây ra do các hoạt động của con người, trong đó việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng, đặc biệt là năng lượng hoá thạch
Sử dụng năng lượng, tiết kiệm và hiệu quả đóng góp vào việc thực hiện các nguyên tắc phát triển bền vững
19
Xu hướng SD năng lượng TKHQ
sử dụng NLTK&HQ là sử dụng NL một cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ NL, giảm chi phí NL cho hoạt động của các phương tiện, thiết bị sử dụng NL mà vẫn đảm bảo nhu cầu NL cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt

Giảm chi phí NL trên một đơn vị sản phẩm
Nâng cao hiệu suất sử dụng NL/công nghệ
Sử dụng thiết bị, phương tiện tiêu thụ ít NL
Tính đủ chi phí cho SX điện năng/phí MT
20
Các biện pháp chung về SD NLTK&HQ

Các biện pháp quản lí
- Xây dựng các văn bản pháp quy về sử dụng NLTK&HQ ( QG, QT);
Lựa chọn cơ cấu kinh tế cho hiệu quả cao về sử dụng năng lượng;
Có chính sách ưu tiên ( thuế, quy hoạch,...) PT các nguồn NL mới
Hợp lí hóa quá trình sản xuất

Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục
- Đưa nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào các cấp học;
- Tuyên truyền về sử dụng NLTK&HQ trong gia đình, trường học, cộng đồng;
- Xây dựng nhà trường sử dụng NLTK&HQ
21
Các biện pháp chung về SD NLTK&HQ
Các biện pháp kĩ thuật
- Giảm tổn thất trong quá trình chuyển đổi năng lượng ( thất thoát khi truyền tải điện, vận chuyển nhiên liệu,...;
- Giảm tổn thất trong quá trình sử dụng năng lượng;
- Sử dụng các thiết bị điều khiển tự động để giảm tiêu thụ năng lượng;
- Đổi mới công nghệ, năng cao hiệu suất máy móc; tăng cường sử dụng thiết bị có hiệu suất sử dụng năng lượng cao;
- Thu hồi năng lượng thải từ các quá trình sản xuất, sinh hoạt và tái sử dụng ;
- Khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới thay thế năng lượng hóa thạch;
22
Các giải pháp công nghệ và kĩ thuật
Sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh
23
c. Năng lượng Mặt Trời
Sun Frost vaccine storage refrigerator in Congo
A traditional Indian hut with SPV home system
Solar PV Water Pumping Systems
Nguồn: http://energy.murdoch.edu.au/teaching/acre/m287-m425demo/topic05/topic05ln.htm
Solar PV lantern
24

Sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh

25
a. Tương lai
năng lượng
sinh khối
Nguồn: http://bioenergy.ornl.gov/papers/misc/bioenergy_cycle.html
26
Các giải pháp nâng cao hiệu suất SDNL
Ngành giao thông vân tải
- Nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng
+ Giảm trọng lượng của phương tiện chuyên chở: /chế tạo các động cơ bằng hợp kim nhôm, rầm dọc tầu thuỷ bằng sợi cácbon,…/
+ Vận hành động cơ một cách tối ưu: Cải tiến các động cơ đốt trong để nâng cao hiệu suất của chúng đồng thời phát thải ít CO2 và những khí gây hiệu ứng nhà kính khác. Kĩ thuật lái xe, điều khiển các phương tiện giao thông...
+ Giảm ma sát giữa phương tiện chuyên chở và môi trường di chuyển, ma sát giữa các bộ phận chuyển động của phương tiện
Chuyển sang sử dụng những dạng NL khác
/khí đốt, nhiên liệu tổng hợp, nhiên liệu sinh học,
Chuyển sang những loại động cơ khác /động cơ hybrid ,...
- Đổi phương tiện chuyên chở
27
Ngành công nghiệp
Tiềm năng TKNL của một số ngành ở VN
Công nghiệp xi măng – 50%
Công nghiệp gốm – 35%
Phát điện than – 25%
Ngành dệt /may mặc – 30%
Các tòa nhà thương mại – 25%
Công nghiệp thép – 20%
Nông nghiệp – 50%
Chế biến thực phẩm – 20%
Sử dụng nước– 15%
28
Ngành công nghiệp
Gia tăng hiệu suất SDNL với ba phương pháp sau: hợp lý hoá sản xuất, sản xuất đúng mức, đúng lúc.
/quản lí sản xuất nhằm tiết kiệm cho sản xuất
/ phương pháp sản xuất đúng mức đòi hỏi phải bảo dưỡng công cụ sản xuất cẩn thận
/ngành sản xuất điện áp dụng phương pháp sản xuất đồng phát sinh và chu trình kết hợp để gia tăng hiệu suất sử dụng. Đồng phát sinh là phương pháp sản xuất vừa điện năng vừa nhiệt năng trong cùng một tổ máy nhiệt điện.
Chuyển sang sử dụng những dạng năng lượng khác
Đổi qui trình sản xuất, hợp lí hoá qui trình sản xuất
- Thu hồi nhiệt thải để tái sử dụng
29
Lĩnh vực tiện nghi nhà ở

- Trong việc đun nấu thức ăn:
> nâng cao hiệu suất của các bếp lò trong các gia đình.,…cải tiến bếp dùng điện, dùng gas ..
Đun nước nóng sinh hoạt và điều hoà không khí:
>kiến trúc nhà ở rất quan trọng cho việc giảm nhu cầu sử dụng năng lượng...
Thiết bị điện nội thất:
> tìm hiểu ngay trong các tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị, trên các phương tiện truyền thông.
Khuynh hướng tích hợp kiến trúc - năng lượng
30
+ Nhà trường đào tạo, giáo dục, hình thành nhân cách thế hệ trẻ.
Giáo dục ở nhà trường được thực hiện thông qua hoạt động dạy học. Các hoạt động dạy học được dựa trên các chương trình giáo dục được xây dựng khoa học và chặt chẽ, bao gồm các thành tố: Mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục.
+ Giáo dục nhà trường thông qua các hoạt động phong phú đa dạng và hỗ trợ lẫn nhau
+ Nhà trường đóng vai trò quan trọng:
> vì ngoài đối tượng HS và thông qua HS có thể tác động một cách rộng rãi lên các thành viên khác của xã hội
> Số lượng HS, GV các cấp, bậc học của Việt Nam hiện nay chiếm gần 1/3 dân số cả nước (hơn 22 triệu người),...
Vai trò của GDSD NLTK&HQ
trong nhà trường phổ thông
31
. Các cơ sở pháp lý của việc triển khai GD SDNLTK&HQ vào hệ thống giáo dục quốc dân
+ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP của Chính phủ về “sử dụng NLTK&HQ”. Điều 18 về chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng NLTK&HQ nêu yêu cầu giáo dục, đào tạo, phổ biến thông tin, tuyên truyền cộng đồng trong lĩnh vực phát triển, thúc đẩy sử dụng NLTK&HQ, bảo vệ môi trường.
+ Pháp lệnh số 02/1998/PL-UBTVQH10 về thực hành tiết kiệm, chống lãnh phí: quy định các tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng… tài nguyên thiên nhiên,… phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
+ Luật Điện lực (2005) quy định về tiết kiệm trong phát điện, truyền tải và phân phối điện,…
+ Chương trình mục tiêu quốc gia về “sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” theo Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg-CP của Thủ tướng Chính phủ. Đề án thứ ba của Chương trình là: Đưa các nội dung về giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào hệ thống giáo dục quốc dân, trong đó qui định rõ: Xây dựng nội dung, giáo trình, phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng NLTK&HQ vào các môn học, phù hợp với từng cấp học, từ tiểu học đến THPT;
+ Đề án “Đưa các nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2006 - 2010” của Bộ Giáo dục và Đào tạo với mục tiêu: “Đưa các nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào các chương trình giáo dục của các cấp học, các trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm trang bị cho HS, sinh viên những hiểu biết về vấn đề năng lượng, tình hình sử dụng năng lượng và các biện pháp sử dụng NLTK&HQ, nhằm phát triển bền vững đất nước”.
32
GIÁO DỤC SDNLTK&HQ
MỤC TIÊU
Về kiến thức
Người học có hiểu biết về:

- Khái niệm về năng lượng;
- Các loại năng lượng;
- Sự chuyển hoá các dạng năng lượng;
- Vai trò của năng lượng đối với con người;
- Tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng hiện nay. Nguồn tài nguyên năng lượng không phải là vô hạn;
- Những ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng đối với môi trường;
- Xu hướng sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng hiện nay;
- Các khái niệm về sử dụng NLTK&HQ;
- Ý nghĩa của việc sử dụng NLTK&HQ;
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
33
Về kỹ năng
Người học có thể thực hiện được:
- Có thể liên kết các kiến thức các môn học với nhau và với các khái niệm về NL, các dạng NL và các nguồn NL, các quá trình sử dụng NL;
- Có thể giải thích cơ sở khoa học của các quá trình, các biện pháp thực hành sử dụng TK&HQ NL trong hoạt động của các thiết bị và trong đời sống hàng ngày;
- Có khả năng tuyên truyền, giải thích, thuyết phục và phổ biến cho các thành viên khác trong gia đình và cộng đồng ý thức về sử dụng NLTK&HQ, các kĩ năng thực hành TK và sử dụng HQ NL
34
Về hành vi, thái độ:
- Ý thức được nguồn NL là đa dạng, nhưng không phải là vô tận;
- Ý thức được tầm quan trọng của việc SDTK&HQ nguồn tài nguyên NL;
- Có ý thức trong việc sử dụng NL không gây tác hại đến môi trường, đến con người (an toàn),…;
- Tuyên truyền cho mọi người về tác hại của việc khai thác, sử dụng NL không hợp lý;
- Thực hiện SDTK&HQ NL trong gia đình, nhà trường và cộng đồng;
- Có thói quen áp dụng các biện pháp kĩ thuật nhằm tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả NL;
- Ham muốn tìm tòi khám phá nguồn NL;
- Ham muốn nghiên cứu tìm kiếm các biện pháp kĩ thuật, các biện pháp tuyên truyền, phổ biến sử dụng NLTK&HQ.
35
Một số nguyên tắc lựa chọn nội dung GDSDNLTK&HQ trong các môn học
ở trường trung học
Nội dung được lựa chọn cần phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí và sự phát triển của HS ;
Nội dung được lựa chọn phải gắn với CT, SGK của cấp học, không đưa thêm nội dung mới gây quá tải quá trình học tập của HS;
Trên cơ sở các mục tiêu, nội dung cơ bản, cần xác định mục tiêu, nội dung cụ thể cho từng cấp học, lớp học, môn học và đảm bảo tính kế thừa giữa các cấp học, lớp học và môn học;
Các nội dung được lựa chọn phải thiết thực, gần gũi trong đời sống và sản xuất.
Nội dung được lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội và tập quán văn hoá của các vùng, miền.
36
Định hướng các nội dung cơ bản về GDSDNLTK&HQ đưa vào các môn học
Không nhất thiết phải xây dựng bài học riêng về các nội dung giáo dục SD NLTK&HQ để đưa vào các môn học ở trường THCS, THPT. Điều này được thực hiện bằng con đường dạy học tích hợp (DHTH)
GV là phải nắm một cách hệ thống các nội dung này. Sau đó, trên cơ sở phân tích đặc điểm nội dung của môn học và từng bài học, GV sẽ tiến hành lựa chọn các nội dung thích hợp, đáp ứng các nguyên tắc về lựa chọn nội dung , từ đó mới xây dựng các phương án DHTH các nội dung này.
37
Khái niệm NL, nguồn NL:
+ Khái niệm về NL, nguồn NL;
+ Phân loại NL;
+ Sự bảo toàn và chuyển hóa NL.
- Vai trò của NL đối với con người:
+ Vai trò của NL đối với con người;
+ Tình hình khai thác và sử dụng NL; sự cạn kiệt các nguồn NL không tái sinh;
+ Những ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng NL đối với môi trường;
+ Các xu hướng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên NL hiện nay.

- Sử dụng NLTK&HQ
+ Các khái niệm tiết kiệm, hiệu quả;
+ Ý nghĩa và sự cần thiết của việc sử dụng NLTK&HQ;
- Một số biện pháp sử dụng NLTK&HQ
+ Các biện pháp về quản lí;
+ Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục;
+ Các biện pháp công nghệ và kĩ thuật;
+ Một số biện pháp cụ thể sử dụng NLTK&HQ.
định hướng các nội dung cơ bản
38
LÝ LUẬN CHUNG
VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP


39
1.QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

- KHÁI NIỆM TÍCH HỢP:
" GỘP LẠI, SÁT NHẬP VÀO THÀNH MỘT TỔNG THỂ"

- KHÁI NIỆM SƯ PHẠM TÍCH HỢP :
“ LÀ QUAN NIỆM VỀ MỘT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TRONG ĐÓ TOÀN THỂ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP GÓP PHẦN HÌNH THÀNH Ở HỌC SINH NHỮNG NĂNG LỰC RÕ RÀNG, CÓ DỰ TÍNH TRƯỚC NHỮNG ĐIỀU CẦN THIẾT CHO HỌC SINH, NHẰM PHỤC VỤ CHO CÁC QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TƯƠNG LAI, HOẶC NHẰM HÒA NHẬP HỌC SINH VÀO CUỘC SỐNG LAO ĐỘNG
1.QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
MỘT LÍ THUYẾT GIÁO DỤC:

ĐÓNG GÓP VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CT, SGK,

ĐỊNH HƯỚNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG.
1.QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
DHTH để chỉ QTDH trong đó
GV quan tâm xây dựng các chủ đề học tập
HS học cách sử dụng phối hợp các kiến thức và kĩ năng từ các môn học khác nhau,
Các môn học được huy động và phối hợp với nhau, tạo thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đó.
GV phải nghiên cứu vận dụng phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học.
2. Các mục tiêu của DHTH
Làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa phong phú hơn.
Dạy HS sử dụng kiến thức trong hoàn cảnh cụ thể. Thể hiện ở việc
Nêu bật cách thức sử dụng kiến thức đã học
Tạo các tình huống học tập để HS vận dụng kiến thức một cách sáng tạo, tự lực.
Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn
Hình thành và rèn luyện những kĩ năng đa thành phần trong cuộc sống và học tập
43

KỸ NĂNG CƠ BẢN:
- Kỹ năng là khả năng thực hiện một cái gì đó.
- Kỹ năng chỉ biểu hiện thông qua một nội dung.
Kỹ năng đạt được dần dần trong suốt cả cuộc đời.


CÁC LOẠI KỸ NĂNG CƠ BẢN:
+ Kĩ năng nhắc lại:
+ Kỹ năng nhận thức:
+ Kỹ năng hoạt động chân tay:
+ Kỹ năng sử sự:
+ Kỹ năng tự phát triển:
M?T S? KH�I NI?M

NỘI DUNG LÀ "VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY“
HAY "MỘT ĐỐI TƯỢNG HỌC TẬP“
44
1.5.4. KHÁI NIỆM NĂNG LựC

Năng lực là sự tích hợp các kĩ năng tác động một cách tự nhiên lên các nội dung trong một loạt tình huống cho trước để giải quyết những vấn đề do những tình huống này đặt ra.
Năng lực = (những kĩ năng * những nội dung) * những tình huống
= (những mục tiêu) * (những tình huống)

HÌNH THÀNH NĂNG LỰC:
+ Cần tạo cho HS nhiều TH tương đương để tránh cho HS chỉ tái hiện những điều đã học, để HS biểu lộ được năng lực giải quyết một TH.
+ Để hình thành một năng lực cần nhiều KN tác động lên nhiều ND và ở nhiều TH khác nhau.
1.5.3. KHÁI NIỆM MỤC TIÊU:
MỤC TIÊU =
(KỸNĂNG) * (NỘI DUNG).

Các mục tiêu đơn lẻ:
+ Mục tiêu thuộc về kỹ năng nhắc lại,
+ Mục tiêu thuộc kĩ năng lặp lại.
+ Mục tiêu thuộc kĩ năng nhận thức:
+ Mục tiêu thuộc kĩ năng hoạt động chân tay.
+ Mục tiêu thuộc kĩ năng xử sự.
45
Bloom (1971)
3. Vì sao phải thực hiện DHTH
3.1- DHTH góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường phổ thông.
Cần trang bị cho HS nhiều kĩ năng sống như các kiến thức về ATGT, BVMT, SD NLTK&HQ,HN,..
Phải đảm bảo tải học tập phù hợp với sự phát triển của HS,không thể tạo thành môn học mới...
CT, SGK các môn học đã tích hợp nhiều tri thức, song không thể đầy đủ và phù hợp với tất các các đối tượng HS.
GV phải tích hợp các nội dung này một cách cụ thể và phù hợp cho từng môn học, với từng đối tượng HS ở các vùng miền khác nhau.

3. Vì sao phải thực hiện DHTH
3.2.- Do bản chất của mối liên hệ giữa các tri thức khoa học

Khoa học ở thế kỷ XX đã chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất hiện các liên ngành (như sinh thái học, tự động hóa, ...)

Xu thế DH trong nhà trường là phải làm sao cho tri thức của HS xác thực và toàn diện. QTDH phải liên kết, tổng hợp hóa các tri thức, đồng thời thay thế “tư duy cơ giới cổ điển” bằng “tư duy hệ thống”
48
3. Vì sao phải thực hiện DHTH
3.3.- Góp phần giảm tải học tập cho HS

DHTH giúp phát triển các năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và năng lực tư duy của HS, hứng thú học tập cho HS vì nó luôn tạo ra các tình huống để HS vận dụng kiến thức trong các tình huống gần với cuộc sống

Giảm sự trùng lặp các nội dung dạy học giữa các môn học, góp phần giảm tải nội dung học tập.


49
4. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG
Hai nhóm lớn và bốn cách TH các nội dung học tập

> Dạng tích hợp thứ nhất:
Đưa ra những ứng dụng chung cho nhiều môn học (chẳng hạn các vấn đề năng lượng, bảo vệ môi trường, ...);

+ Vẫn duy trì các môn học riêng rẽ, trong khi các ứng dụng chung được TH vào các thời điểm thích hợp.
50
4. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG
+ Cách thứ 1:
Những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện ở cuối năm học hay cuối cấp học trong một bài học hoặc một bài tập tích hợp;
51
4. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG
+ Cách thứ 2:
Những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện tương đối đều đặn trong suốt năm học trong các tình huống thích hợp;
52
4. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG
> Dạng tích hợp thứ hai:
Phối hợp các quá trình học tập của nhiều môn học khác nhau.
Cần:
+Hợp nhất hai hay nhiều môn học thành một môn học duy nhất.
+Đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng CT và tài liệu học tập phù hợp, thường phức tạp.
53
4. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG
+ Cách thứ 3:
Phối hợp QTHT những môn học khác nhau bằng đề tài tích hợp.
> nhóm các nội dung có mục tiêu bổ sung cho nhau thành đề tài tích hợp, trong khi các môn học vẫn giữ nguyên những mục tiêu riêng.
+ Cách thứ 4:
Phối hợp QTHT những môn học khác nhau bằng tình huống TH, các môn học TH xung quanh mục tiêu chung / mục tiêu TH .
54
4. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG
Theo đó các môn học được tích hợp xung quanh những mục tiêu chung. Những mục tiêu chung này gọi là mục tiêu tích hợp.
Dạng tích hợp này có nhiều ưu điểm là nó dạy cho học sinh giải quyết những tình huống phức hợp bằng cách vận dụng kiến thức từ nhiều môn học trong một tình huống gần với cuộc sống.
55
5. CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY
Tích hợp toàn phần

Tích hợp toàn phần được thực hiện khi hầu hết các kiến thức của môn học, hoặc nội dung của một bài học cụ thể cũng chính là các kiến thức về vấn đề mà người dạy định đưa vào.
Chẳng hạn vấn đề về sử dụng năng lượng, vấn đề về bảo vệ môi trường …
56
Tích hợp toàn phần cũng có thể được hiểu theo dạng tích hợp thứ hai nếu ta xây dựng được các đề tài tích hợp phù hợp, cho phép HS giải quyết trên cơ sở vận dụng kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực liên quan.
/xây dựng đề tài cho dạy học theo dự án, đưa ra một bài tập lớn vừa sức HS, ...
57
- Tích hợp bộ phận
Tích hợp bộ phận được thực hiện khi có một phần kiến thức của bài học có nội dung liên quan đến vấn đề mà người dạy định đưa vào.
5. CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY
58
- Hình thức liên hệ
Liên hệ là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có một số nội dung của môn học có liên quan tới vấn đề tích hợp, song không nêu rõ trong nội dung của bài học.

Trong trường hợp này GV phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung của vấn đề tích hợp. Đây là trường hợp thường xảy ra.
5. CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY
6. HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
- Kiểu 1: thông qua các bài học trên lớp.
GV thực hiện các phương thức TH với các mức độ đã nêu ở trên.
Các hoạt động của GV có thể bao gồm:
Hoạt động 1:
Nghiên cứu CT, SGK
>xây dựng mục tiêu dạy học, trong đó có các mục tiêu liên quan đến vấn đề định TH vào nội dung bài dạy.
Hoạt động 2:
Xác định các nội dung giáo dục định TH vào nội dung bài dạy.
> Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thức môn học và các nội dung giáo dục định tích hợp
> GV lựa chọn tư liệu và phương án tích hợp, cụ thể phải trả lời các câu hỏi:
tích hợp nội dung nào là hợp lý? Liên kết các kiến thức về nội dung giáo dục định tích hợp như thế nào? Thời lượng là bao nhiêu?
Hoạt động 3:
Lựa chọn các PPDH và PTDH phù hợp, trước hết quan tâm sử dụng các PPDH tích cực, cácPTDH có hiệu quả cao để tăng cường tính trực quan và hứng thú học tập của HS (như sử dụng các thí nghiệm, máy vi tính, đèn chiếu, ...).

Hoạt động 4:
Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể.
GV cần nêu cụ thể các hoạt động của HS,
các hoạt động trợ giúp của GV.
61
6. HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
+ Kiểu 2
Các vấn đề định tích hợp vào nội dung bài học có thể được triển khai như một hoạt động độc lập song vẫn gắn liền với việc vận dụng kiến thức các môn học.

Các hoạt động có thể như:
tham quan, ngoại khóa, tổ chức các nhóm ngoại khóa chuyên đề, các bài học dự án, nghiên cứu một đề tài (phù hợp với HS), ...

Với các hoạt động này, mức độ tích hợp kiến thức, kĩ năng các môn học với các nội dung định tích hợp vào bài học sẽ đạt cao nhất.

Trong các hoạt động này, HS học cách vận dụng kiến thức các môn học trong các tình huống gần với cuộc sống hơn, huy động kiến thức từ nhiều môn học
63

Gợi ý về kiểm tra đánh gía

Tích hợp nội dung SDNLTK&HQ vào bài kiểm tra/ Các hình thức kiểm tra môn học

Các bài kiểm tra viết: Tự luận hoặc TNKQ/ dạng định tính hoặc định lượng
Xin chân thành cảm ơn!
nguon VI OLET