Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2021
Lịch sử
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
(Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN) (Tiết 2)
Mục tiêu:
Sau bài học, em:
-Biết được nước Văn lang là nhà nước đầu tiên trong
lịch sử dân tộc ta ra đời khoảng năm 700 trước Công
Nguyên; tiếp theo nước Văn Lang là nhà nước Âu Lạc.
-Trình bày được Trình bày được nét chính về đời sống
vật chất và tinh thần cũng như địa bàn sinh sống của
người dân Văn Lang và Âu Lạc.
-Chỉ ra nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược
của Triệu Đà. Từ đó, rút ra được bài học kinh nghiệm.
-Biết và trân trọng một số phong tục tập quán ở thời Hùng
Vương- An Dương Vương còn được lưu giữ đến ngày nay.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
3. Tìm hiểu về đời sống người dân dưới thời Hùng Vương – An Dương Vương
a. Quan sát các hình vẽ trên trống đồng và các hiện vật từ thời Hùng Vương mà các nhà sử học tìm thấy
b. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
-Em biết trong các hình trên, hình nào nói về hoạt động lao động sản xuất; về ăn, mặc, ở; về các hoạt động vui chơi của người dân thời Hùng Vương.
b. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
-Em hãy cho biết vài nét về đời sống sản xuất, ăn, mặc, ở và vui chơi nhảy múa của người dân thời Hùng Vương
Vài nét về đời sống sản xuất, ăn, mặc, ở và vui chơi nhảy múa của người dân thời Hùng Vương
* Ăn mặc và trang điểm:
Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình.
Búi tóc hoặc cạo trọc đầu.
Phụ nữ đeo hoa tai, vòng tay bằng đá, bằng đồng.
* Ở:
Ở nhà sàn
Sống quây quần thành làng, bản.
* Lễ hội:
Vui chơi, nhảy múa
Đua thuyền
Đấu vật.
* Ăn uống:
Nấu xôi
Gói bánh chưng, bánh giầy
c. Đọc thông tin dưới đây để bổ sung hiểu biết của em và gạch chân những thông tin mới đối với em em.
Dưới thời Hùng Vương, nghề chính của người Lạc Việt là làm ruộng, trồng lúa nước, khoai, rau đậu, cây ăn quả,... Họ biết nấu xôi, gói bánh chưng, làm bánh giầy,... Ngoài ra, họ còn biết trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải,...; biết đúc đồng làm công cụ sản xuất, làm giáo mác,mũi tên, trống đồng, làm đồ trang sức; biết nặng nồi niêu, đan rổ, rá, đóng thuyền gỗ... Họ hợp nhau thành các nàng bản, ở nhà sàn để tránh thú dữ, thờ thần Đất, thần Mặt Trời.
Người Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu; phụ nữ thích đeo hoa tai và vòng tay bằng đá, đồng. Trong những dịp hội làng, mọi người hóa trang, vui chơi, nhảy múa, tổ chức đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên các bãi rộng.
Dưới thời An Dương Vương, cư dân đã biết sử dụng rộng rãi các lưỡi cày đồng, biết rèn sắt, chế tạo được loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên, xây dựng thành cổ loa (nay còn di tích ở Đông Anh, Hà Nội).
Lưỡi cày đồng
Lưỡi rìu đồng
Trang sức
Muôi (vá, môi) bằng đồng
Trống đồng
Mũi tên đồng
Dao đồng
Muôi ( vá) bằng đồng
Đồ gốm
Mũi giáo đồng
Rìu đồng
Bánh chưng, bánh giầy
Nhuộm răng đen
Ăn trầu
Kiểu tóc
Trang sức
Nhà ở
Sống quây quần thành làng, bản
Đua thuyền
Đấu vật
4. Tìm hiểu về cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc chống quân xâm lược Triệu Đà
a. Đọc kĩ đoạn hội thoại dưới đây:
c. Kể lại cho cả lớp nghe về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà
SƠ ĐỒ KHU THÀNH CỔ LOA
Vòng thành ngoại
Vòng thành trung
Vòng thành nội
DAO GĂM, KIẾM
MŨI GIÁO
VŨ KHÍ CỔ LOA
HÀNG VẠN MŨI TÊN ĐỒNG ĐƯỢC TÌM THẤY Ở PHÍA NAM THÀNH CỔ LOA ( CẦU VỰC )
CẦU VỰC
LẪY NỎ CỔ LOA
Em có nhận xét gì về quân đội thời Âu Lạc ?
5. Đọc kĩ và ghi vào vở đoạn văn sau:
Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2021
Lịch sử
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
(Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN) (Tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Lăng Vua Hùng (Phú Thọ)
“Các vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”

Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào ngày 19/9/1954
nguon VI OLET