Lịch sử- Địa lý
Bài 1
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
MỤC TIÊU
A. Hoạt động cơ bản
1. Xác định nước ta trên bản đồ và những bộ phận hợp thành của lãnh thổ
1
a. Cùng quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và trả lời các câu hỏi:
Phần đất liền nước ta giáp những nước nào?
Phần đất liền nước ta có hình dáng như thế nào?
Lào và Cam-pu-chia ở phía Tây và Tây Nam
Trung Quốc ở phía Bắc
Hình chữ S
Bạn hãy cho biết lãnh thổ nước ta gồm những bộ phận nào?
1.Thỏ
Trên lãnh thổ nước ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống?
3.Thỏ
Lãnh thổ nước ta bao gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời
2.Hươu
Trên lãnh thổ nước ta có 54 dân tộc sinh sống
4.Hươu
2. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi
3. Tìm hiểu về thiên nhiên, đời sống, sản xuất của một số dân tộc ở một số vùng
a. Cùng nhau quan sát các hình dưới đây và trao đổi, tìm ra những nét riêng của thiên nhiên các vùng (hình 2 đến hình 5)
Hình 2. Đỉnh Phan – xi - păng
Hình 3. Đảo Trường Sa Lớn
Hình 4. Đồng Tháp Mười
Hình 2. Bãi biển Nha Trang
Hình 2: Khung cảnh thiên nhiên rừng núi cao ngút ngàn
Hình 3: Khung cảnh của quần đảo Trường Sa ngoài biển Đông
Hình 4: Khung cảnh đồng bằng sông nước
Hình 5: Khung cảnh bãi biển Nha Trang đẹp mộng mơ
b. Cùng nhau quan sát các hình dưới đây, trao đổi và nhận xét về trang phục của người phụ nữ ở một số dân tộc (hình 6 đến hình 9)
Hình 6. Trang phục nụ nữ Gia-rai
Hình 6. Trang phục nụ nữ Thái
Hình 8. Trang phục nụ nữ Kinh
Hình 7. Trang phục nụ nữ Chăm
Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng
trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.
hầu hết các trang phục đều được may, khăn gối, thêu 
c. Quan sát các hình dưới đây, cùng trao đổi và nhận xét về hoạt động sản xuất của mỗi vùng trên đất nước ta (hình 10 đến hình 13)
Hình10. Chăn nuôi bò sữa ở nông trường Mộc Châu (Sơn La)
Hình11. Gặt lúa ở Đồng bằng song Cửu Long
Hình12. Một góc phân xưởng may (Hà Nội)
Hình13. Khai thác dầu khí trên biển
.
4. Đọc và ghi vào vở đoạn văn sau:
Thiên nhiên ở mỗi nơi trên đất nước ta đều có nét riêng. Con người sống ở đó cũng có những đặc điểm riêng… Song, dù ở nơi nào, thuộc dân tộc nào, người dân đã sống trên dải đất này đều có chung một Tổ quốc Việt Nam, chung một lịch sử, một truyền thống Việt Nam.
5. Quan sát và chú ý lắng nghe thầy/ cô giáo trình bày (sgk trang 7)
Hình14. Bác Hồ nói chuyện với chiến sĩ khi về thăm Đền Hùng năm 1954
Hình15. Khuê Văn Các
(Văn Miếu – Hà Nội)
Hình16. Nhân dân Sài Gòn mừng ngày thống nhất đất nước (1975)
Hình17. Tan trường
Học sinh ghi vào vở:
Để có Tổ Quốc Việt Nam tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng nghìn năm lao động, đấu tranh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
6. Thảo luận về cách học tốt môn lịch sử và địa lí
a. Đọc đoạn văn sau đây :
Mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và cùng nhau tìm câu trả lời
Tài liệu lịch sử và địa lí gồm những gì?
Thế nào là trình bày kết quả học tập bằng cách diễn đạt của chính mình?
Phải làm gì khi làm việc theo nhóm hoặc theo cặp?
Để học tốt môn lịch sử và địa lí, em cần làm gì?
b. Trả lời các câu hỏi sau:
2
B. Hoạt động thực hành
1. Tập xác định trên bản đồ
2. Hội thoại trong nhóm
a. Em và các bạn trong nhóm đều là người dân tộc Kinh: áo ngắn mặc với quần lá tọa ống rộng, quần có cạp hoặc dùng dây rút. Vào các lễ hội đặc biệt thì mặc áo dài khăn đống…
Nhà ở: Chủ yếu là nhà ba gian hoặc nhà năm gian được xây bằng gạch vữa chắc chắn…
Lễ hội: Có rất nhiều các lễ hội, thường diễn ra vào mùa xuân.
b. Một số sự kiện lịch sử tiêu biểu mà em biết là:
Lễ hội đền Hùng (10/3 âm lịch)
Lễ hội đền Gióng (7/4 âm lịch)


C. Hoạt động ứng dụng

Cùng với sự giúp đỡ của người thân, thầy/cô giáo và các bạn, em hãy giới thiệu về em và gia đình em theo sự gợi ý sau:
Em tên là…………………... Em thuộc dân tộc………….
Gia đình em ở thôn/tổ dân phố……….., quận/ huyện……….., tỉnh/thành phố……., thuộc vùng (miền núi,trung du, ven biển, đồng bằng)……
Gia đình em gồm có …người, đó là:………………………..
Em thường tham gia các lễ hội:……………………..
Từ xưa đến nay, ở thành phố nơi em đang sống đã diễn ra các sự kiện lịch sử:……………………….
Tỉnh/Thành phố nơi em đang ở có những đền thờ:………………………..
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET