Kiểm tra bài cũ
C�u 1: Em t�n th�nh hay khơng t�n th�nh vi?c l�m c?a b?n nh? n�o trong m?i tình hu?ng du?i d�y:
a) Ch�o h?i l? ph�p nh?ng ngu?i lao d?ng.
b) Nĩi tr?ng khơng v?i ngu?i lao d?ng.
c) Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
d) Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động.
C�u 1: Em t�n th�nh hay khơng t�n th�nh vi?c l�m c?a b?n nh? n�o trong m?i tình hu?ng du?i d�y:
e) Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.
f) Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.
C�u 2: Vì sao em ph?i kính tr?ng v� bi?t on ngu?i lao d?ng?
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 1).
BÀI 10
HOẠT ĐỘNG 1:
KỂ CHUYỆN
HOẠT ĐỘNG 2:
BÀY TỎ Ý KIẾN
HOẠT ĐỘNG 3:
LIÊN HỆ
THỰC TẾ
HOẠT ĐỘNG 1:
KỂ CHUYỆN
CHUYỆN Ở TIỆM MAY
Truyện
Câu 1: Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
Câu 2: Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao?
THẢO LUẬN
Ý nghĩa: Câu chuyện khuyên chúng ta
Cần phải biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự trong mọi hoàn cảnh.
Bài 1:
BÀY TỎ Ý KIẾN
Tình huống 1: Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi, đi đi!”
Tình huống 2: Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.
Tình huống 3: Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa
Tình huống 4: Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã, Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy.
Tình huống 5: Nam đã bỏ một con sâu vào cặp của bạn Nga.
HOẠT ĐỘNG 3:
LIÊN HỆ
THỰC TẾ
CỦNG CỐ:
Ghi nhớ: Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Tục ngữ
DẶN DÒ
- Thực hành những điều đã học.
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiết 2.
Giờ học kết thúc.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN,HỌC GIỎI!
nguon VI OLET