CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4:
1.Nguyễn Thị Bích
2.Đặng Thị Thanh Nga
3.Vũ Thu Mai
4.Nguyễn Thị Chung
5.Trịnh Thị Hải Yến
1.Khái niệm
Giảng giải là phương pháp giáo viên dùng lời của mình để trình bày, giải thích, làm rõ những vẫn đề liên quan đến bài học đạo đức
2.Vai trò
Giúp học sinh hiểu được nội dung bài học một cách cặn kẽ, sâu sắc, nắm được bản chất của chuẩn mực hành vi.
Hình thành được niềm tin đạo đức tự giác và tránh được niềm tin “máy móc”, “mù quáng”.
Ví dụ: Khi dạy bài : “Ủy ban nhân dân xã phường em” GV giảng giải cho HS hiểu được vai trò của UBND xã, phường, tác dụng của việc tôn trọng và những việc cần làm để thể hiện sự tôn trọng của UBND phường, xã.
Ưu điểm
Chủ động trong tiến trình đào tạo, kiểm soát được nội dung và thứ tự thông tin truyền đạt trong thời gian định trước
Truyền đạt một khối lượng lớn nội dung trong một dơn vị thời gian
Có tác dụng mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm của học sinh thông qua nội dung bài giảng và sự say mê nhiệt tình của giáo viên
Nhược điểm
Dễ làm cho bài học trở thành lý thuyết khô khan, trừu tượng, kém hấp dẫn
Dễ làm giảm tính hứng thú, tính tích cực độc lập của học sinh
Khả năng tư duy trừu tượng, kinh nghiệm sống của học sinh còn hạn chế
Giáo viên tốn thời gian, khó tìm cách giảng tối ưu để tất cả cùng nắm được kiến thức
4.Các bước tiến hành
B1: Chuẩn bị
Xác định nội dung giảng giải:
+ Sự cần thiết thực hiện chuẩn mực hành vi.
+ Cách thực hiện chuẩn mực hành vi đó.
Chuẩn bị dẫn chứng
- GV dự kiến thời gian, thời điểm dành cho việc giảng giải
B2: Giảng giải
GV cần nêu lên 1 số hiện tượng có thật trong thực tế để trên cơ sở đó dẫn dắt vấn đề giảng giải
B3: Tổng kết
- GV kết luận ngắn gọn về chuẩn mực hành vi
Yêu cầu sư phạm:
Cần đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức, tính giáo dục của nội dung giảng giải.
Tránh nd giảng giải quá cao hay thô thiển.
Nên khai thác và sử dụng hợp lý những thông tin tư liệu thực tế của đất nước, địa phương, nhà trường, lớp liên quan đến minh họa trong nd giảng giải.
Kết hợp với nhiều pp khác.
Lời giảng trong sáng, giàu hình ảnh, ngắn gọn có sức thuyết phục.
Tránh lạm dụng pp giảng giải.
* Lưu ý khi sử dụng phương pháp:
Cần phải có bố cục tốt và giảng giải một cách rõ ràng
Để học sinh tiếp thu tốt GV phải phác thảo, định rõ nhắc lại những kiến thức quan trọng nhất
Khi trình bày GV cần hướng sự chú ý của HS vào ND bài chứ không phải vào người giảng
Ví dụ minh họa
Bài: “Giữ gìn các công trình công cộng” (Đạo đức lớp 4).
B1 chuẩn bị: GV có thể giảng giải cho các em những nội dung như sau:
+ Kể tên các công trình công cộng mà em biết.
+ Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng đó?
+ Làm thế nào để giữ gìn các công trình đó?
+ Những hành động nào dưới đây, hành động nào là bảo vệ và hành động nào là phá hoại các công trình công cộng?
Bước 2: Giảng giải
Các công trình công cộng mà em biết là: bệnh viện, trường học, công viên, ủy ban, nhà văn hóa, đường phố,...
Vì công trình công cộng là tài sản chung của xã hội nên mọi người dân phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
Để giữ gìn các công trình công cộng cần:
Ko leo trèo lên các tượng đá, công trình công cộng.
Tham gia vào dọn dẹp, giữ sạch công trình chung.
Có ý thức bảo vệ của công.
Ko khắc tên, làm bẩn, làm hư hỏng tài sản chung.
Bước 3: Tổng kết
Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
Các công trình công cộng phục vụ cho lợi ích của mọi người.
Mọi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ các công trình đó.
Bài thuyết trình của nhóm mình kết thúc
Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Thank you for watching!
nguon VI OLET