Chào mừng các thầy cô giáo và các em lớp 4

Thứ tư , ngày 13 tháng 10 năm 2021
Khoa học
Phòng một số bệnh do chế độ dinh dưỡng và lây qua đường tiêu hóa
Khoa học– Lớp 4
Phòng một số bệnh do chế độ dinh dưỡng
và lây qua đường tiêu hóa



1. Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.


Trẻ bị còi xuong, suy dinh dưuỡng
Người bị bệnh b­ưíu cæ
1
2


THẢO LUẬN NHÓM 4
Nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh suy dinh dưỡng, còi xương và bướu cổ.
Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên.


Trẻ bị còi xuong, suy dinh du?ng
1






Người bị bÖnh bướu cæ
2




Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương.
Nếu thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
1. Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.


2. Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.


Phiếu học tập
Nối các ô ở cột A với ô ở cột B cho phù hợp.




Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như:
2. Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
+ Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A.
+ Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B.
+ Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C.
Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị.


Cơ thể con người cần được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng để đảm bảo phát triển bình thường và phòng chống bệnh tật.
Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị.
Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng; thiếu vi-ta-min A mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa; thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ; thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương;…


1
2
3
THÁP DINH DƯỠNG CÂN ĐỐI
TRUNG BÌNH CHO MỘT NGƯỜI MỘT THÁNG
4


suy dinh duưỡng
CHẤT ĐẠM
Em bé tronh hình bị bệnh gì ? Nguyên nhân bị bệnh.
?
Trẻ bị còi xưuơng,


Nguyên nhân nướu răng bị phồng, rộp là do?
?


Nguyên nhân bị khô mắt, mỏi mắt là do?
?


Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu dinh dưỡng ta cần làm gì ?
?
Điều chỉnh thức ăn hợp lí và
đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị


Cơ thể con người cần được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng để đảm bảo phát triển bình thường và phòng chống bệnh tật.
Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị.
Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng; thiếu vi-ta-min A mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa; thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ; thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương;…
KHOA HỌC
Bài 13: Phòng bệnh béo phì
Hoạt động 1: Dấu hiệu của bệnh béo phì
Quan sát các bức tranh, bằng hiểu biết của em, hãy nêu những dấu hiệu của bệnh béo phì.
1
2
3
Hoạt động 1: Dấu hiệu của bệnh béo phì
Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, ngực và cằm.
1
KHOA HỌC
Bài 13: Phòng bệnh béo phì
Hoạt động 1: Dấu hiệu của bệnh béo phì
Cân nặng hơn so với những người
cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở lên.
2
Hoạt động 1: Dấu hiệu của bệnh béo phì
Bị hụt hơi khi gắng sức.
3
Hoạt động 1: Dấu hiệu của bệnh béo phì
KHOA HỌC
Bài 13: Phòng bệnh béo phì
Hoạt động 2: Tác hại của bệnh béo phì
Thảo luận nhóm 4, hoàn thành phiếu bài tập.
1. Người bị béo phì thường mất thoải mái trong cuộc sống, thể hiện:
a. Khó chịu về mùa hè;
b. Hay có mệt mỏi chung toàn thân, nhức đầu, buồn tê ở 2 chân;
c. Tất cả những ý trên.
2. Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt, biểu hiện ở chỗ:
a. Chậm chạp, ngại vận động;
b. Chóng mệt mỏi khi lao động;
c. Tất cả những ý trên.
3. Người bị béo phì có nguy cơ mắc bệnh:
a. Bệnh tim mạch, huyết áp cao;
b. Bệnh tiểu đường;
c. Tất cả các bệnh trên.
Phiếu bài tập
KHOA HỌC
Bài 13: Phòng bệnh béo phì
Hoạt động 2: Tác hại của bệnh béo phì
1
2
3
Bệnh tim mạch
Chậm chạp, lười vận động
Mệt mỏi, nhức đầu, khó chịu về mùa hè.
KHOA HỌC
Bài 13: Phòng bệnh béo phì
Hoạt động 2: Tác hại của bệnh béo phì
- Mất thoải mái trong cuộc sống (khó chịu khi trời nóng, mệt mỏi toàn thân, hay nhức đầu, buồn tê ở 2 chân).
- Có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao.
Giảm năng suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt (chậm chạp, lười hoạt động, nhanh mệt mỏi khi làm việc).
Tác hại
Cảm ơn quý thầy cô và các em
nguon VI OLET