Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ!
Môn Lịch sử
Lớp 4A1

Câu 1 :Nhà trần được thành lập vào năm nào?
a. Đầu năm 1226.
b. Giữa năm 1226.
c. Cuối năm 1226.
Câu 2 : Dưới thời Trần, đất nước được chia làm mấy lộ?
a. 10 lộ.
b. 11 lộ.
c. 12 lộ.
Câu 3 : Vua Trần đặt chuông lớn ở thềm cung điện để làm gì?
a. Để dân đến đánh khi có điều gì cần xin, hoặc có oan ức.
b. Để dân đến đánh khi có lễ hội.
c. Để tạo vẻ đẹp thêm cho cung điện.
Câu 4 : Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước?
a. Xây dựng lực lượng quân đội, tăng gia sản xuất.
b. Đắp lại đê điều, mở rộng đồn điền.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Nhà Trần và việc đắp đê
Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2018
Lịch sử
1.Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
Đọc SGK từ "Th?i Tr?n . c?a ơng cha ta."
Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2018
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
Câu 2. Hệ thống sông ngòi ở nước ta như thế nào ?
Câu 1. Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì ?
- Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu
- Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt.
LƯỢC ĐỒ SÔNG NGÒI PHÍA BẮC NƯỚC TA
Sông Mã
Sông Đà
Sông Hồng
Sông Đuống
Sông Cầu
Lược đồ một số con sông chính phía Bắc nước ta.
Câu 3. Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân ?
- Sông ngòi cung cấp nước cho việc cấy trồng và cũng thường xuyên gây ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng, sản xuất và cuộc sống của nhân dân .
- Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu .
- Sông ngòi nước ta chằng chịt.
- Sông ngòi cung cấp nước cho việc cấy trồng và cũng thường xuyên gây ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng, sản xuất và cuộc sống của nhân dân .
1.Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2015
Lịch sử

Nhà Trần và việc đắp đê
Cĩ m?t truy?n thuy?t c?a nh�n d�n ta v? phịng, ch?ng thi�n tai lu l?t, em cĩ bi?t dĩ l� truy?n thuy?t gì khơng?
CÙNG XEM VÀ SUY NGHĨ ...
Chúng ta sẽ thấy gì … khi những cơn lũ lụt đổ về ?
Làng mạc chìm ngập trong lũ lụt.
Những ngôi nhà chìm ngập trong lũ lụt.
Một biển nước mênh mông.
Làng mạc bị tàn phá…
Cảnh tượng hoang tàn…
Là biển nước mênh mông…
Dòng sông giận dữ….
Là sự tàn phá đất đai…
Là nỗi buồn khi ruộng vườn, tan tác…
Sạt lở đất, địa hình biến dạng
Rồi tận cùng của nỗi đau kia là gì ?
Là những giọt nước mắt của người thân vĩnh viễn ra đi.
Của con thơ, của vợ hiền
và là sự tuyệt vọng trong ánh mắt mẹ già.
2.Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lũ lụt .
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:
- Đặt ra chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.
- Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.
- Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê.
- Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
? . Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
3.Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần.
1. Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
2..Hệ thống đê điều này đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta?
NHÓM ĐÔI
1. Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
-Hệ thống đê điều hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
2..Hệ thống đê điều này đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta?
-Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sông nhân dân thêm no ấm, thiên tai lũ lụt giảm nhẹ.
3.Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần.
- Hệ thống đê điều hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
-Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sông nhân dân thêm no ấm, thiên tai lũ lụt giảm nhẹ.
Bờ đê sông Hồng
Đê sông Hồng
Mặt đê Hữu Hoàng Long được bê tông hoá.
Lát mái bờ đê chống sạt lở.
Đang xây bờ đê
- Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu. Sông ngòi nước ta chằng chịt.
- Sông ngòi cung cấp nước cho việc cấy trồng và cũng thường xuyên gây ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng, sản xuất và cuộc sống của nhân dân .
1.Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta

Nhaø Traàn vaø vieäc ñaép ñeâ
2.Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lũ lụt .
3.Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần.
-D?t ra ch?c quan H� d� s? d? trơng coi vi?c d?p d�.
-D?t ra l? m?i ngu?i d?u ph?i tham gia d?p d�.
- Cĩ l�c, c�c vua Tr?n cung t? mình trơng nom vi?c d?p d�.
-Hệ thống đê điều hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
-Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sông nhân dân thêm no ấm, thiên tai lũ lụt giảm nhẹ.
Nhà Trần rất coi trọng việc
đắp đê phòng chống lũ lụt.
Nhờ vậy nền kinh tế nông
nghiệp phát triển, đời sống
nhân dân ấm no.
1.Theo em tại sao hằng năm thường có lũ lụt xảy ra?
Do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn của người dân…
Lũ lụt do phá hoại rừng đầu nguồn
Chặt phá rừng đầu nguồn.
Cháy rừng
Phá rừng lấy gỗ
2. Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
Ta phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên bằng cách không phá đê, chặt phá rừng bừa bãi, luôn có ý thức trồng cây gây rừng.
Trồng rừng phủ xanh đồi trọc
Người dân đang chăm sóc rừng
2
Đây là một chức quan nhà Trần đặt ra để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
1
3
4
5
B
H
N
B
Đ
À
Đ
Ê
S


C
B

V
À
B

C
T
R
U
N
G
B

Ô
N
G
N
G
H
I

P

O
V

Đ
Ê
Ê
Đ
I

U
Dưới thời nhà Trần, hệ thống đê đã được hình thành ở vùng đồng bằng nào của nước ta?
Một hệ thống ngăn không cho nước lũ tràn vào làm ngập lụt ở đồng bằng Bắc Bộ gọi là gì?
Khi có lũ lụt, mọi người đều phải tham gia làm gì?
Hệ thống đê điều được hình thành, nghề gì được phát triển?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
HẾT GiỜ
Trò chơi: “Ô chữ kì diệu”
*Dặn dò
- Về nhà xem lại bài .
- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.





Trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo
Về dự giờ môn Lịch sử
lớp 4A1
nguon VI OLET