Môn Địa Lý 4
Giáo viên:
Lê Thị Thãi
Lớp: 4A2

Kính chào quý thầy cô.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta. Do phù sa của hệ thống sông Mê công và sông Đồng Nai bồi đắp.
Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta?-Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
Câu 2: Nêu một số đặc điểm tự nhieencuar đồng bằng Nam Bộ (diện tích, địa hình,
đất đai)?
Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn nhất nước ta (gấp khoảng 3 lần đồng bằng Bắc Bộ),địa hình bằng phẳng, có nhiều vùng trũng thấp, đất phù sa,đất chua, mặn cần phải cải tạo
Kiên Giang
Đồng Tháp Mười
Cà Mau
Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ
Thứ tư, ngày 21 tháng 1 năm 2015
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
1. Nhà ở của người dân.
1. Ở đồng bằng nam bộ có những dân tộc nào sinh sống?
2. Nhà của người dân thường phân bố ở đâu?
3. Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
Quan sát tranh
thảo luận nhóm đôi
trả lời các câu hỏi sau:
 Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là : Kinh , Hoa, Chăm, Khơ-me.
Phương tiện đi lại chủ yếu là xuồng ghe.
Nhà ở của người dân Nam Bộ thường làm dọc theo các sông ngòi kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
Người Chăm
Người Kinh
Người Khơ-mer
Người Hoa
2.Trang phục và lễ hội.
Trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ là gì ?
Kể tên những lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
Quan sát tranh
thảo luận nhóm

Các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ là:
Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc.
Lễ hội xuân núi Bà ở Tây Ninh.
Lễ cúng Trăng của đồng bào Khơ-me.
Lễ tế thần cá Ông của làng chài ven biển,…
Lễ hội của người
Khơ-me
Đua ghe ngo của người Khơ-me
Lễ hội Bà Chúa Xứ
Lễ hội Ka-tê của người Chăm
Các dân tộc sinh sống:
Phương tiện đi lại chủ yếu:
Nhà cửa
Trang phục phổ biến là:
Lễ hội:
Đồng bằng Nam Bộ
Kinh, Hoa, Chăm, Khơ-me.
Xuồng ghe
Làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.
Áo bà ba, khăn rằn.
Lễ hội Bà Chúa Xứ.
Hội xuân núi Bà.
Lễ cúng Trăng...
Bài học:
Cảm ơn quý thầy cô
nguon VI OLET