MÔN LỊCH SỬ
LỚP 4

1. Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? Ai là người thành lập ?
2. Bộ luật Hồng Đức gồm có các nội dung cơ bản nào ?
Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, Lê Lợi là người thành lập.
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ.
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát
triển kinh tế.
Nội dung cơ bản của bộ Luật Hồng Đức
Toàn cảnh khu Văn Miếu
Trống cái ở khu Thái học
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Tiết 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
Sân chính của Văn Miếu
Lịch sử:
1.TỔ CHỨC GIÁO DỤC DƯỚI THỜI HẬU LÊ.
- Đọc SGK để trả lời các câu hỏi sau:
1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ?
2. Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám ?
Câu 1: Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ?




Câu 2: Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong trường
Quốc Tử Giám ?


Nhà Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám.
Trường thu nhận con cháu vua quan và con em gia đình
thường dân nếu học giỏi.
Quốc Tử Giám ngày trước
Quốc Tử Giám ngày nay
Nhà Thái học trong văn miếu( Hà Nội)
Văn Miếu
Nhà Hậu Lê rất quan tâm và mở mang nền giáo dục nước nhà.
2. NỘI DUNG DẠY HỌC ĐỂ THI CỬ.
Đọc SGK trang 50, trả lời các câu hỏi sau:
1. Nội dung học tập để thi cử dưới thời Hậu Lê là gì ?
2. Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào ?


Câu 1: Nội dung học tập để thi cử dưới thời Hậu Lê là:







Nho giáo.
Khổng Tử



Câu 2: Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định là:





Cứ 3 năm có một kỳ thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kỳ thi Hội được dự thi Đình để chọn tiến sĩ.
Kì thi hương ở Nam Định
Trường thi
Nêu những điểm khác nhau về người học, về nội dung giáo dục thời Hậu Lê và thời Lý-Trần?
* SO SÁNH GIỮA HAI THỜI KÌ
Người dân nghèo học giỏi được học trường Quốc Tử Giám.
Người dân nghèo không được học trường Quốc Tử Giám.
Nho giáo
Phật giáo
Thời Hậu Lê việc học tập đã được chú trọng hơn so với những thời kì trước. Nhiều người dân học giỏi đã được đến trường học tập. Nhiều khoa thi được mở, để chọn người hiền tài cho đất nước.
3. VIỆC KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP
Đọc SGK,để trả lời câu hỏi sau:
Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
+ Nhà hậu Lê đặt ra lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ đạt trong kì thi vừa qua)
+ Lễ vinh quy (Lễ đón rước người đỗ cao về làng).
+ Khắc tên tuổi người đỗ cao hàng đầu (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
Lễ xướng danh
Ghi tên bảng vàng
Tạ lễ trước Văn Miếu
Lễ vinh quy
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội)
KẾT LUẬN
Qua bài học này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê ?
nguon VI OLET