LỊCH SỬ

Nước Âu Lạc
Thứ năm, ngày 07 tháng 10 năm 2021

Lịch sử
Nước Âu Lạc
GV : NGUYỄN LINH
2. Sự ra đời của nước Âu Lạc.
3. Thành tựu đặc sắc của người dân nước Âu Lạc.
4. Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà.
1. Cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt.
Nội dung
Cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt.
Hoạt động 1
Em hãy đọc thầm nội dung phần chữ nhỏ ở (SGK/ trang 15)
để trả lời các câu hỏi:
Ở vùng núi phía Bắc nước Văn Lang, bên cạnh người Lạc Việt, còn có người Âu Việt. Họ cũng biết chế tạo đồ đồng thau, trồng lúa, chăn nuôi, đánh cá và có những tục lệ giống người Lạc Việt. Dân Lạc Việt và Âu Việt sống hoà hợp với nhau.
1. Người Âu Việt sống ở đâu?
- Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng với nhau. Họ đều biết chế tạo đồ đồng, đều biết rèn sắt, đều trồng lúa và chăn nuôi, tục lệ có nhiều điểm giống nhau.
2. Đời sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm giống và khác nhau gì?
- Người Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang.
3. Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau như thế nào?
- Người Âu Việt và Lạc Việt sống hoà hợp với nhau.
Người Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang, cuộc sống của họ có nhiều nét tương đồng với cuộc sống của người Lạc Việt. Người Âu Việt và người Lạc Việt sống hòa hợp với nhau.
Kết luận
Sự ra đời của nước Âu Lạc.
Hoạt động 2
Em hãy đọc thầm nội dung “Từ năm 218 TCN” đến ngày nay ở (SGK/ trang 15) để trả lời câu hỏi:
Năm 218 TCN, quân Tần (ở Trung Quốc ngày nay) tràn xuống xâm lược các nước phương Nam. Thục Phán đã lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm rồi sau đó dựng nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương. Kinh đô được dời xuống vùng Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội, ngày nay).
→ Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm.
→ Thục Phán
An Dương Vương.
→ Nước Âu Lạc.
→ Đóng đô ở Đông Anh,
Hà Nội (ngày nay)
1. Nhà nước tiếp nối sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào?
→ Nhà nước tiếp nối sau nhà nước Văn Lang là nhà nước Âu Lạc.
2. Nhà nước này ra đời vào thời gian nào?
→ Nhà nước này ra đời vào cuối thế kỉ thứ III TCN.
Người Âu Việt và người Lạc Việt sống gần nhau lại có nhiều điểm tương đồng. Cuối TK III TCN, trước yêu cầu chống giặc ngoại xâm họ đã liên kết với nhau. Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, họ đã chiến thắng quân xâm lược Tần và lập ra một nước chung là nước Âu Lạc. Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nhà nước Văn Lang.
Kết luận
Những thành tựu đặc sắc
của người dân nước Âu Lạc.
Hoạt động 3
Em hãy đọc nội dung trong SGK, quan sát hình ảnh minh hoạ và cho biết người dân Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống:
Về xây dựng?
Về sản xuất?
Về làm vũ khí?
DAO GĂM, KIẾM
MŨI GIÁO
VŨ KHÍ CỔ LOA
HÀNG VẠN MŨI TÊN ĐỒNG ĐƯỢC TÌM THẤY Ở PHÍA NAM THÀNH CỔ LOA ( CẦU VỰC )
CẦU VỰC
Dao găm, gương đồng
Mũi tên đồng
Lẫy nỏ Thành Cổ Loa
LẪY NỎ CỔ LOA
Thành tựu của người Âu Lạc
Thành Cổ Loa với kiến trúc
ba vòng hình ốc đặc biệt.

Biết kĩ thuật rèn sắt.

Lưỡi cày bằng đồng.

Nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần.
Thành Cổ Loa
Em có nhận xét gì về Thành Cổ Loa của nước Âu Lạc vào thế kỉ III – II TCN?
Thành là công trình lao động sáng tạo có qui mô lớn nhất của Âu Lạc.Thành vừa là kinh đô vừa là thành quân sự bảo vệ an ninh quốc gia.
(Dân số Âu Lạc chỉ có khoảng 1 triệu người, đắp được 3 vòng thành đó là một kì công).
Em hãy so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu là vùng rừng núi, còn nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng.
Em hãy nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần.
Thành Cổ Loa là nơi có thể tấn công và phòng thủ, vừa là căn cứ của bộ binh, vừa là căn cứ của thuỷ binh. Thành lại phù hợp với việc sử dụng cung nỏ, nhất là loại nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần mà người Âu Lạc chế tạo được.
Người Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống, trong đó thành tựu rực rỡ nhất là về sự phát triển quân sự thể hiện ở việc bố trí thành Cổ Loa và chế tạo nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần.
Kết luận
Nước Âu Lạc và
cuộc xâm lược của Triệu Đà.
Hoạt động 4
Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà.
- Dựa vào SGK, em hãy kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của Triệu Đà của người dân Âu Lạc.
- Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại.
- Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
Nguyên nhân nào dẫn đến việc người dân Âu Lạc mất nước vào tay giặc phương Bắc?
Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương:
- Do chủ quan nên mắc mưu của kẻ thù.
- Nội bộ chia rẽ, nhân dân không ủng hộ.
Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho con cháu đời sau bài học gì?
Bài học kinh nghiệm:
- Phải luôn cảnh giác với kẻ thù.
- Phải xây dựng khối đoàn kết của dân tộc, dựa vào sức mạnh của toàn dân để đánh giặc.
Đền thờ An Dương Vương
Ghi nhớ
Cuối thế kỉ III TCN, nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang. Nông nghiệp tiếp tục được phát triển. Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa là những thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc.
Năm 179 TCN, quân Triệu Đà đã chiếm được Âu Lạc.
Chào tạm biệt các em!
nguon VI OLET