KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo)
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì?

Khí ô xi
Lấy vào
Thức ăn
Nước uống

Thể
Người
Nước tiểu
Phân
Khí cácboníc
Thải ra
Quá trình trao đổi chất
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo)
1. Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất ở người:
 Chỉ vào từng hình nói tên và chức năng của từng cơ quan.
Cơ quan
tiêu hóa
Cơ quan
hô hấp
Cơ quan
tuần hoàn
Cơ quan
bài tiết
Cơ quan tiêu hóa
Chức năng: Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân.
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất:
Lấy vào: thức ăn, nước uống.
Thải ra: phân
Cơ quan hô hấp
Chức năng: Hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất:
Lấy vào: khí ô-xi.
Thải ra: khí các-bô-níc.
Cơ quan tuần hoàn
Chức năng: Vận chuyển khí ô xi đi nuôi các cơ quan trong cơ thể. Các cơ quan trong cơ thể sử dụng ô xi và thải ra ngoài khí các-bo-níc.
Vận chuyển các chất dinh dưỡng tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài.
Cơ quan bài tiết nước tiểu
Chức năng: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất:
Thải ra: nước tiểu.
Ngoài cơ quan bài tiết nước tiểu, các tuyến mồ hôi dưới da cũng góp phần lọc máu. Các chất thừa được thải qua mồ hôi.
Trong số những cơ quan ở các hình trên, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
Cơ quan
tiêu hóa
Cơ quan
hô haáp
Cơ quan
bài tieát
nưôùc tieåu
Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:
Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc.
Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện: lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã (phân).
Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải ra nước tiểu) và da (thải ra mồ hôi) thực hiện.
2. Mối quan hệ của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất ở người:
THỨC ĂN NƯỚC UỐNG
KHÔNG KHÍ
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Phân
Khí
Các-bô-níc
………..?
……..?
Tất cả các cơ quan của cơ thể
Bài tiết
………?
……?
…….?
…….?
- Nước tiểu
- Mồ hôi
Sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình trao đổi chất
THỨC ĂN NƯỚC UỐNG
KHÔNG KHÍ
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Phân
Khí
Các-bô-níc
………..?
……..?
Tất cả các cơ quan của cơ thể
Bài tiết
………
……?
…….?
…….?
- Nước tiểu
- Mồ hôi
Chất dinh dưỡng
Ô xi
Ô xi và các chất dinh dưỡng
Khí các bô níc và các chất thải
Các chất
thải
Khí các-bô-nic
THỨC ĂN NƯỚC UỐNG
KHÔNG KHÍ
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Phân
Khí
Các-bô-níc
Tất cả các cơ quan của cơ thể
Bài tiết
- Nước tiểu
- Mồ hôi
Chất dinh dưỡng
Ô xi
Ô xi và các chất dinh dưỡng
Khí các-bô- níc và các chất thải
Các chất
thải
Khí các-bô-nic
Nhờ cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện.
Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng (hấp thụ được từ cơ quan tiêu hóa) và ô-xi (hấp thụ được từ phổi ) tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.
Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khỏe mạnh. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
GHI NHỚ:
Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Nước,
thức ăn,
khí ô-xi
khí các-bô-níc,
phân,
nước tiểu
Cơ thể lấy từ môi trường:
Cơ thể thải ra môi trường:
Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hóa ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng hoạt động và cơ thể sẽ chết
Xem lại nội dung bài học.
Học thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị bài học tiết theo.
DẶN DÒ:
nguon VI OLET