Vượt khó trong học tập ( tiết 2 )
Đạo đức 4 :
Hoạt động 2:
Bạn sẽ làm gì?
1. Khi g?p m?t B�i khĩ, em s? ch?n nh?ng c�ch l�m n�o du?i d�y? Vì sao?
a. T? suy nghi, c? g?ng l�m b?ng du?c.
b. Nh? b?n gi?ng b�i d? t? l�m
c. Ch�p luơn b�i c?a b?n.
d. Nh? ngu?i kh�c l�m b�i h?.
d. H?i th?y gi�o, cơ gi�o ho?c ngu?i l?n.
e. B? khơng l�m.
Đ
Đ
S
S
Đ
S
Vậy khi gặp một Bài khó, em sẽ:
a. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b. Nhờ bạn giảng bài để tự làm
đ. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
Câu 2: Tình huống:
Bạn Nam bị ốm, phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?
Theo em, bạn Nam cần phải mượn vở ghi của các bạn trong lớp để chép lại bài đầy đủ và cố gắng làm Bài. Nếu không hiểu thì nên hỏi bài thầy cô và các bạn trong lớp.
Nếu em là bạn cùng lớp với Nam, em có thể sẽ giảng lại bài cho bạn, hướng dẫn bạn làm bài để bạn có thể bắt kịp chương trình trên lớp.
- Những việc em đã vượt khó trong học tập là:

Chăm chỉ làm bài tập cô giáo giao về nhà

Học nhóm cùng các bạn để hỗ trợ nhau giải bài tập khó

Trên lớp chú ý nghe giảng, không hiểu thì hỏi bài cô giáo và bạn bè.

Học và làm thêm các dạng bài tập ở trong sách nâng cao
Bài 3: Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập.
Bài 4: Hãy nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu dưới đây:
Gặp những bài tập quá khó, không hiểu
Tìm tòi cách giải, có thể nhờ bố mẹ, anh chị hoặc thầy cô hướng dẫn cách làm.
Nghỉ học quá nhiều do ốm
Chép bài và làm bài đầy đủ, nhờ bạn hướng dẫn những chỗ chưa hiểu.
Chia sẻ với bố mẹ để bố mẹ tìm cách tìm cảm hứng để có thể yêu và thích lại môn học đó thì mới học tốt được.
Ghét học môn nào đó
Bài 5: Sưu tầm và kể lại một tấm gương học sinh vượt khó mà em thấy cảm phục.
Tấm gương về nghị lực của Thầy Nguyễn Ngọc Ký
Năm lên 4 tuổi, cậu bé Nguyễn Ngọc Ký gặp cơn bạo bệnh và bị liệt cả hai tay. Bản thân ông và gia đình đều rất buồn và xót xa. Tuy vậy, Nguyễn Ngọc Ký vẫn nuôi ước mơ được đi học như chúng bạn cùng trang lứa.
Năm lên 7 tuổi, cậu bé Ký lân la đến trường, đứng ngoài nghe cô giáo giảng bài, xem các bạn học. Về nhà, cậu bắt đầu hì hụi tập viết bằng … chân. Thời gian đầu việc tập viết với Ký quả như cực hình. Dần dần Ký viết được chữ O, chữ V… Không những thế, Ký còn vẽ được hình bằng thước và com-pa, làm được lồng chim để chơi… Nhờ sự cố gắng tuyệt vời đó, cậu đã được đi học và học rất giỏi. Năm 1962, Nguyễn Ngọc Ký được Bác Hồ tặng Huy hiệu cao quý của Người. Năm 1963, Ký tham dự kì thi chọn học sinh giỏi Toán toàn quốc và xuất sắc đứng thứ 5. Cậu lại được Bác Hồ tặng Huy hiệu cao quý lần thứ 2.
Lên cấp III, theo lời động viên của bạn bè khắp nơi trên cả nước, Nguyễn Ngọc Ký đã chọn ngành Văn. Năm 1966, ông nhận được giấy báo nhập học ngành Ngữ Văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trong 4 năm học Đại học, dù bệnh tật luôn đe dọa tính mạng, song Nguyễn Ngọc Ký vẫn miệt mài đèn sách.
Trong ho?c t�?p va` cuơ?c sơ?ng ca?c em c�`n pha?i ti`m va` kha?c phu?c nhu?ng kho? khan d�? ho?c t�?p tơ?t hon
KẾT LUẬN :
The end.
nguon VI OLET