LỊCH SỬ
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
Trường tiểu học Tân Hồng Lớp 4C

1. Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?

?
2.Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?
Lược đồ địa phận Bắc Triều- Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài.
ĐÀNG TRONG
Thứ 6 ngày 19 tháng 3 năm 2021
Lịch sử




CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
Hoạt động 1:
CÁC CHÚA NGUYỄN TỔ CHỨC KHAI HOANG.
Lịch sử
Đọc thầm thông tin SGK trang 55, em hãy cho biết: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
Lịch sử

CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và cư dân thưa thớt, đời sống nhân dân khổ cực.
Trước tình hình đó, cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
Đọc thầm thông tin SGK trang 56, từ “ Cuối thế kỉ XVI… ngày càng trù phú” . Trả lời những câu hỏi sau:
Lịch sử
1. Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
2. Chính quyền Chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
4. Người khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
Câu 1: Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong là nông dân và quân lính.
Câu 2: Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
Nông dân, quân lính được phép đem cả gia đình theo.Cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ.
Câu 3: Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
Họ đi đến Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long.

Sông Gianh
Câu 3: Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
Họ đi đến Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ,
Tây Nguyên và
đồng bằng sông
Cửu Long.

QUẢNG NAM
Câu 4: Người đi khẩn hoang họ đã làm gì ở những nơi họ đến?
Họ đã lập làng, lập ấp mới.
1. Quá trình tổ chức khai hoang của các chúa Nguyễn .
- Lực lượng chủ yếu:
- Các biện pháp:
- Đoàn người khẩn hoang đã đi đến:
- Những việc họ đã làm:
Nông dân, quân lính.
Nông dân, quân lính được phép đem cả gia đình theo. Cấp lương thực nửa năm và một số nông cụ.
Họ dần dần tiến vào phía Nam. Từ vùng đất
Phú Yên, Khánh Hòa đến Nam Trung Bộ,
Tây Nguyên, tiến sâu vào vùng đồng bằng sông
Cửu Long.
Họ lập làng, ấp mới.
Từ cuối thế kỉ XVI, cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào?
Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ.
Lịch sử
CUỘC KHẨN HOANG
Ở ĐÀNG TRONG
Lịch sử
Hoạt động 2:
KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHẨN HOANG.
CUỘC KHẨN HOANG
Ở ĐÀNG TRONG
So sánh tình hình của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang.
Từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam.
 Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long.
Đất hoang nhiều.
Đất hoang giảm, đất được sử dụng tăng.
Làng xóm, dân cư thưa thớt.
Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
Người Chăm
Người Khơ-me
Người Ê - Đê
Người Gia-Rai
Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ.
Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
Lịch sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG
TRONG
Kết quả và ý nghĩa của cuộc
khẩn hoang là gì?

CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
Lịch sử
Củng cố, dặn dò:
-Xem lại nội dung bài học.
-Chuẩn bị bài: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII.
nguon VI OLET