Trường tiểu học Bùi Minh Trực
Lịch sử
GV: Phạm Thị Hồng Như
LỚP 4
Ủy ban nhân dân quận 8
Kiểm tra bài cũ

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Câu 1: Ai được phép đem cả gia đình vào Nam khẩn hoang lập làng, lập ấp?
A. Công nhân, thầy giáo.
B. Nông dân, quân lính.
C. Vua, quan.
D. Nông dân, trí thức.

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Câu 2: Những người khẩn hoang được cấp những gì trong nửa năm đầu?
A. Dựng nhà cho dân khẩn hoang.
B. Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
Cấp đất đai và nhà cửa.

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Câu 3: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đem lại
kết quả gì?
Ruộng đất được khai phá.
Xóm làng được hình thành và phát triển.
C. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
D. Ruộng đất được khai phá; Xóm làng được hình thành và phát triển; Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.

Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII
SGK/ 57
1/ Các thành thị lớn
ở thế kỉ XVI- XVII.
2/ Sự phát triển của các
thành thị ở thế kỉ XVI- XVII.
Nội dung chính:
1/ Các thành thị lớn ở thế kỷ xvi - xvii

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Em hiểu thế nào là thành thị?
Thành thị ở giai đoạn này là
Trung tâm chính trị, quân sự.
Nơi tập trung đông dân cư
Nơi có công nghiệp và thương nghiệp phát triển

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Ở thế kỉ XVI- XVII, nước ta có những thành thị nào nổi tiếng?

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII
Thăng Long
(Hà Nội)
Phố Hiến
(Hưng Yên)
Hội An
(Quảng Nam)

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Quan sát và xác định vị trí của 3 thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên lược đồ.
Thành thị nào nằm ở Đàng Ngoài và thành thị nào nằm ở Đàng Trong?
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII
Thăng Long
(Hà Nội)
Phố Hiến
(Hưng Yên)
Hội An
(Quảng Nam)
Đàng Ngoài
Đàng Trong

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Hình 1: Một góc Thăng Long ở thế kỉ XVI- XVII (tranh cổ)
Cảnh Thăng Long xưa ( Hà Nội ngày nay)
Hàng Đồng
Phố Hàng Bạc
Phố Hàng Đường
Phố Hàng Đào
Phố Hàng Ngang
Một nhà buôn người Anh mô tả Thăng Long vào năm 1685: “Thành Thăng Long có thể so với nhiều thành thị ở Á châu, nhưng lại đông dân hơn. Những ngày phiên chợ, dân ở các làng lân cận kĩu kịt gánh hàng hoá đến đông không thể tưởng tượng được. Các con đường rộng bây giờ đều trở thành chật chội.” Nhà nghiên cứu văn hoá Phạm Đình Hổ mô tả lại: “Đất kinh thành (Thăng Long) người nhiều, nhà ở san sát, thường hay có hoả hoạn”,”phường Hàng Ngang và phường Hàng Đào là nơi bán áo, bán các thứ tơ, lụa, vóc, nhiễu…Hàng Buồm cũng là một phố buôn bán rất huyên náo”.

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Ngày 1 – 8 - 2010 Hoàng thành Thăng Long
được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới
Phố Hiến là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên.
Theo mô tả của người nước ngoài, bấy giờ Phố Hiến có trên
2000 nóc nhà của các cư dân từ nhiều nước đến ở. Trong đó,
người Trung Quốc và người Nhật Bản rất đông, ngoài ra còn
có người Hà Lan, Anh, Pháp. Nơi đây buôn bán rất tấp nập.
Cảnh buôn bán tấp nập ở Phố Hiến

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII
Phố Hiến

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Hình 2: Một góc Hội An ở thế kỉ XVII (tranh cổ)






Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các nhà buôn Nhật Bản cùng với một số cư dân địa phương đã dựng nên thành phố này. Năm 1618, một giáo sĩ người Pháp đã nhận xét Hội An “là hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán”.

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Cảnh Hội An (Quảng Nam)
Những ngôi nhà cổ bên bờ sông Hoài ở Hội An
Chùa Cầu ở Hội An
Bến thuyền bên bờ sông Hoài ở Hội An.

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Ngày 5 – 12 - 1999
Phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Dựa vào các thông tin ở SGK
Hoàn thành thông tin phiếu học tập sau:
Thành thị
Đặc điểm

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Đặc điểm
Thành thị
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á.
Lớn bằng thị trấn ở một số nước châu Á.
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
Trên 2000 nóc nhà
Thuyền bè ghé bờ khó khăn.
Ngày phiên chợ, người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phường

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII
Thăng Long
(Hà Nội)
Phố Hiến
(Hưng Yên)
Hội An
(Quảng Nam)
Kết luận:
2/ Sự phát triển của các
Thành thị ở thế kỉ xvi-xvii

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Cảnh dân cư đông đúc ở thế kỉ XVI-XVII

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Em có nhận xét gì về dân số của các thành thị nước ta ở thế kỉ XVI- XVII?
Dân số của các thành thị ở nước ta thế kỉ XVI- XVII rất
đông đúc, có cả dân trong nước và khách nước ngoài.

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Cảnh nhà cửa đường phố ở thế ki XVI-XVII

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Em có nhận xét gì về nhà cửa, đường phố của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?
Các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII:
Nhà cửa san sát, đường phố chật hẹp.

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị ở thế kỉ XVI-XVII

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán của các thành thị nước ta thế kỉ XVI-XVII?
Hoạt động buôn bán của các thành thị nước ta thế kỉ XVI-XVII rất sôi động, tấp nập.

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Theo em, cảnh hoạt động buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
Qua hoạt động buôn bán nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phát triển, đặc biệt là nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, mua bán.

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
,
KẾT LUẬN
Thành thị
nước ta lúc đó
Tập trung đông người
Quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất.
Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

`
Chu Thị Soa – Đà nẵng
Ghi nhớ
- Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh.
- Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó.
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
DẶN DÒ
- Xem lại nội dung bài, học ghi nhớ/ 58.
Chuẩn bị bài: Bài 24:
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long (năm 1786)- SGK/ 59
nguon VI OLET