Lịch sử
Bài cũ
Em hãy cho biết cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn đã gây ra những hậu quả gì?

Lịch sử
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
(Năm 1786)
1. Mục đích của nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long


Hãy điền các từ ngữ : lập căn cứ, khởi nghĩa, lật đổ,
họ Nguyễn, toàn bộ vùng đất, thượng đạo vào chỗ trống cho thích hợp.

Ba anh em Nguyễn Nhạc, nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, lên vùng Tây Sơn…………. , dựng cờ…………. .Trước khi tiến ra Thăng Long, Nguyễn Huệ đã làm chủ ………………… Đàng Trong,…….. Chính quyền…………………
thượng đạo
khởi nghĩa
Lật đổ
họ Nguyễn
toàn bộ vùng đất

Lịch sử
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
(Năm 1786)
1. Mục đích của nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long

Lịch sử
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
(Năm 1786)
1. Mục đích của nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Nguyễn Huệ là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này
Nguyễn Huệ

Lịch sử
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
(Năm 1786)
1. Mục đích của nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Nguyễn Huệ là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này.
2. Diễn biến của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long

Lịch sử
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
(Năm 1786)
1. Mục đích của nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Nguyễn Huệ là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này.
2. Diễn biến của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Quân thuỷ và quân bộ của Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về phía Thăng Long.
- Trịnh Khải phất cờ lệnh thúc quân đánh trả nhưng không lại.
- Quân Trịnh đại bại. Trịnh Khải bị dân bắt trói nộp cho quân Tây Sơn.




Lịch sử
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
(Năm 1786)
1. Mục đích của nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Nguyễn Huệ là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này.
2. Diễn biến của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
3. Kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ là:
.a) Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh.
.b) Giao quyền cai quản Đàng Ngoài cho vua Lê.
.c) Mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm
chia cắt.
.d) Nguyễn Huệ xưng ngôi hoàng đế.
x
x
x

Lịch sử
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
(Năm 1786)
1. Mục đích của nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Nguyễn Huệ là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này.
2. Diễn biến của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
3. Kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Mở đầu cho việc thống nhất đất nước

Lịch sử
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
(Năm 1786)
1. Mục đích của nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
2. Diễn biến của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
3. Kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc, tiến vào Thăng Long,
tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. Quân của Nguyễn Huệ
đi đến đâu đánh thắng tới đó.
Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long,
mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
Dân ta có kẻ anh hùng
Nghìn thu soi rạng giống nòi quang vinh
Đóng đô ở đất Quy Nhơn
Đánh tan Trịnh - Nguyễn cứu dân đảo huyền
Câu đố
(Là ai?)
Tượng Quang Trung – Nguyễn Huệ (Hà Nội)

Lịch sử
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
(Năm 1786)
1. Mục đích của nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
2. Diễn biến của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
3. Kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc, tiến vàoThăng Long,
tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. Quân của Nguyễn Huệ
đi đến đâu đánh thắng tới đó.
Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long,
mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
nguon VI OLET