ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH TÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LẠC 2
CHIẾC HỘP BÍ MẬT
CHIẾC HỘP BÍ MẬT
2
1
Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
Kể tên một số lễ hội của người dân ở Hoàng Liên Sơn?
Dân tộc ít người: Dao, Thái, Mông,...
Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng,…
Hoạt động sản xuất của người dân ở
Hoàng Liên Sơn

ĐỊA LÝ
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH TÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LẠC 2
Trồng trọt.

Đọc thầm mục 1 SGK/76.
Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
Ruộng bậc thang thường được làm ở sườn núi.
Do địa hình đồi núi, không thể làm ruộng như ở đồng bằng.
Vì sao người dân ở đây lại trồng trọt trên ruộng bậc thang?
Giảm thiểu tốt nhất những tác động của nước mưa. Giữ lại nhiều nhất chất dinh dưỡng có trong đất và chống xói mòn đất.
ĐỒI CHÈ Ở HOÀNG LIÊN SƠN
Cây lanh
Cây xứ lạnh: Những loài cây được trồng ở những nơi có khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp.
Đào
Mận

Bắp cải
Rau, quả xứ lạnh
Kết luận:
- Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Họ trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, trồng lanh để dệt vải,... trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
- Do ở trên cao, các sườn đồi dốc nên họ phải làm ruộng bậc thang để giữ nước trồng lúa
Trồng trọt.

2. Nghề thủ công truyền thống
Nghề thủ công truyền thống là gì?
Nghề thủ công truyền thống là nghề sản xuất hoàn toàn hay một phần bằng chân tay những vật dụng trang trí, tiêu dùng đòi hỏi các kĩ năng tay chân và kĩ năng nghệ thuật, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Nghề thủ công truyền thống
Đọc thông tin phần 2, SGK trang 77
Ở Hoàng Liên Sơn có những nghề thủ công truyền thống nào?
2. Nghề thủ công truyền thống
Nghề rèn
Đã có cách đây khoảng 500 năm, làng nghề đặc trưng của người Mông.
Đây là làng rèn ở xã Phúc Sen, Cao Bằng.
2. Nghề thủ công truyền thống
Nghề làm hương
Đây là nét văn hóa truyền thống của người Nùng.
2. Nghề thủ công truyền thống
Nghề dệt vải
Đây là nghề phổ biến nhất ở Hoàng Liên Sơn. Đặc biệt đây là nghề chủ yếu của người dân tộc Dao.
Một số mặt hàng thổ cẩm đẹp
- Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ.
- Dùng để làm thảm, khăn, mũ, túi …
2. Nghề thủ công truyền thống
Kết luận:
Để phục vụ đời sống sản xuất, người dân ở đây làm nhiều nghề như: dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc, làm hương,... tạo nên nhiều sản phẩm đẹp, đặc biệt là hàng thổ cẩm được khách du lịch rất thích mua.
3. Khai thác khoáng sản
Khoáng sản là gì?
- Khoáng sản là thành phần tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.
- Dựa trên trạng thái vật lý phân ra:
Khoáng sản rắn: như quặng kim loại…
Khoáng sản lỏng: như dầu mỏ, nước khoáng, …
Khoáng sản khí: khí đốt, khí trơ.
3. Khai thác khoáng sản
Hãy đọc SGK/78 và trả lời câu hỏi:
Ở Hoàng Liên Sơn có những loại khoáng sản nào?
Ở Hoàng Liên Sơn có những loại khoáng sản: Đồng, chì, kẽm, A-pa-tit,…
3. Khai thác khoáng sản
Hãy đọc SGK/78 và trả lời câu hỏi:
Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
A-pa-tit
- Quặng là các loại đất đá chứa khoáng chất như kim loại hoặc đá quý, được khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng.
- Ở Việt Nam, quặng A-pa-tit được khai thác chủ yếu để chế tạo phân bón cho nông nghiệp tại nhà máy Supe Phosphat và hóa chất Lâm Thao.
Phân lân là một dạng phân bón vô cơ phổ biến và cần thiết cho cây trồng, có chứa nguyên tố dinh dưỡng chính là photpho.
Tác dụng của phân lân giúp cây tăng trưởng, sinh trưởng tốt, cây ra nụ và hoa sớm, cho năng suất và chất lượng cao.
Phân lân
3. Khai thác khoáng sản
Hình 3. Quy trình sản xuất phân lân
Quan sát hình 3, mô tả quy trình sản xuất phân lân?
3. Khai thác khoáng sản
Quy trình sản xuất phân lân
Được khai thác từ
Loại bỏ
đất đá
Đưa vào nhà máy
Quặng a-pa-tit
Phân lân
Mỏ
Sản xuất
phân lân
Làm giàu quặng
3. Khai thác khoáng sản
Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì ?
Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng…
Măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn
Quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh
Cây mây
Sa nhân
3. Khai thác khoáng sản
Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý?
Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp nên chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý.
3. Khai thác khoáng sản
Kết luận:
Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp và chúng có nhiều nhưng không phải là vô tận. Chúng ta cần phải biết sử dụng chúng tiết kiệm và hiệu quả.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Đây là khoáng sản được khai thác nhiều nhất ở Hoàng Liên sơn
Đây là nghề chính của người dân Hoàng Liên sơn
1
2
DẶN DÒ
Ôn nội dung bài học.
Chuẩn bị xem trước bài: Trung du Bắc Bộ .
CHÀO CÁC EM !
nguon VI OLET