CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
KHOA HỌC - Lớp 4D
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021
GIÁO VIÊN: ĐÀM THỊ LINH HƯƠNG
KHỞI ĐỘNG
Thế nào là quá trình trao đổi chất?
Quá trình con người lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra những chất riêng và tạo năng lượng dùng cho mọi hoạt động của mình, đồng thời thải ra môi trường các chất thải, chất cặn bã được gọi là quá trình trao đổi chất.
Bài 3: Trao đổi chất ở người (tiếp theo)
Khoa học
Hoạt động 1:Xác định các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
Cơ quan tiêu hoá
Cơ quan hô hấp
Cơ quan bài tiết
Cơ quan tuần hoàn
Cơ quan tiêu hóa
Chức năng: Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân.
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất:
Lấy vào: thức ăn, nước uống.
Thải ra: phân
Cơ quan hô hấp
Chức năng: Hấp thu khí
ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất:
Lấy vào: khí ô-xi.
Thải ra: khí các-bô-níc.
Cơ quan tuần hoàn
Chức năng, diễn biến: Khí ô-xi được ngấm qua mao mạch phổi vào máu và theo vòng tuần hoàn lớn đi nuôi tất cả các cơ quan trong cơ thể. Các cơ quan trong cơ thể sử dụng ô-xi và thải ra khí các-bô-níc ngấm vào máu và theo vòng tuần hoàn nhỏ đi đến phổi để thải ra khí các-bô-níc và hấp thu ô-xi.
Cơ quan bài tiết nước tiểu
Chức năng: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất:
Thải ra: nước tiểu.
Trong số những cơ quan ở các hình trên, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
Cơ quan
tiêu hóa
Cơ quan
hô haáp
Cơ quan
bài tieát
nưôùc tieåu
Kết luận:
Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:
Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc.
Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện: lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã (phân).
Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng ( hấp thụ được từ cơ quan tiêu hóa ) và ô-xi ( hấp thụ được từ phổi ) tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
THỨC ĂN NƯỚC UỐNG
KHÔNG KHÍ
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Phân
Khí
Các-bô-níc
………..?
……..?
Tất cả các cơ quan của cơ thể
Bài tiết
………?
……?
…….?
…….?
- Nước tiểu
- Mồ hôi
5. Sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình trao đổi chất
THỨC ĂN NƯỚC UỐNG
KHÔNG KHÍ
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Phân
Khí
Các-bô-níc
Tất cả các cơ quan của cơ thể
Bài tiết
- Nước tiểu
- Mồ hôi
5. Sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình trao đổi chất
Chất dinh dưỡng
Ô-xi
Khí các-bô-níc
các chất thải
Ô-xi và chất dinh dưỡng
Khí các-bô-níc và các chất thải
Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Nước,
thức ăn,
khí ô-xi
khí các-bô-níc,
phân,
nước tiểu
Cơ thể lấy từ môi trường:
Cơ thể thải ra môi trường:
Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện?
Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng (hấp thụ được từ cơ quan tiêu hóa ) và ô-xi (hấp thụ được từ phổi ) tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.
Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hóa ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng hoạt động và cơ thể sẽ chết
Bài học:
Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khỏe mạnh. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
Khoa học
Bài 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đường
Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thường dung vào các bữa: sáng, trưa, tối.
Hoạt động 1:
Phân loại thức ăn và đồ uống
Rau cải
Đậu cô-ve
Bí đao
Đậu phộng
Nước cam

Cơm
Thịt lợn
Thịt gà
Sữa bò
Tôm
Nói tên các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật và thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật.

Tôm
Thịt lợn
Thức ăn, đồ uống
có nguồn gốc động vật
Thịt gà
Sữa bò
Bí đao
Đậu phộng
Nước cam
Cơm
Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật
Rau cải
Đậu cô-ve
Người ta phân loại thức ăn theo cách nào?
Có hai cách phân loại thức ăn:
- Dựa vào nguồn gốc thức ăn (động vật hay thực vật).
Dựa vào các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Chia thức ăn thành 4 nhóm:
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất chất béo.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.
Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước.
Hoạt động 2:
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng
Gọi tên một số loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường sau đây:
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Gạo
Bắp (ngô)
Bánh quy
Bánh mì
Mì sợi
Chuối
Bún
Khoai lang
Khoai tây
- Hoàn thành bảng sau:
Cây lúa
Cây bắp (cây ngô)
Cây lúa mì
Cây lúa mì
Cây lúa mì
Cây khoai lang
Cây chuối
Cây lúa
Cây khoai tây
Cây lúa
Cây lúa mì
Cây khoai lang
Cây bắp ngô
Cây khoai tây
Cây chuối
Vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường là cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
Vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường là gì?
Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm:
Nhóm chứa nhiều chất bột đường.
Nhóm chứa nhiều chất đạm.
Nhóm chứa nhiều chất béo.
Nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.
Ngoài ra, trong thức ăn còn chứa chất xơ và nước.

2. Vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường là cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
Bài học:
Xem lại bài
Chuẩn bị bài mới
Chào các em học sinh .
nguon VI OLET