KHOA HỌC
Bài 35: Không khí
cần cho sự cháy
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Không khí ở đâu ?
Câu 2: Không khí có tính chất gì ?
KHOA HỌC
Bài 35: Không khí
cần cho sự cháy
Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy
Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy
Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan đến sự cháy
Thí nghiệm 1:
Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau: một lọ nhỏ và một lọ to. Úp đồng thời hai lọ thủy tinh vào hai ngọn nến đang cháy.

Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy
Cây nến trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn? Tại sao?

Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy
Cây nến trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn? Tại sao?

Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy
Vì sao ngọn nến lại tắt?
Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều khí ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.

Thí nghiệm 2:
Dùng một lọ thủy tinh không có đáy, úp vào cây nến đang cháy.
Hãy nêu hiện tượng xảy ra ?
Thí nghiệm 3:
Thay đế gắn cây nến ( ở thí nghiệm 2 ) bằng đế có lỗ hở phía dưới.
Ngọn nến có tắt không? Vì sao?

Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy
Không khí ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi để duy trì ngọn lửa.
Khí ni-tơ và khí các-bô-nic nóng lên bay lên cao.

Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy
Kết luận:
Cần liên tục cung cấp không khí có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.

Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan đến sự cháy.
Làm thế nào để ngọn lửa ë bÕp than vµ bÕp cñi không bị tắt?
Làm thế nào để dập tắt đám cháy?

Ghi nhớ:
- Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy. Khi một vật cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp không khí có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ tiếp diễn lâu hơn.
- Ni-tơ trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá mạnh, quá nhanh.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ !
Tạm biệt các em !
nguon VI OLET