* Nhờ đâu mà cơ thể khoẻ mạnh?
Nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khoẻ mạnh.
* Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động?
Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn (nhóm )
* Nói tên các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật và thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Kết luận:
Người ta có thể phân loại thức ăn theo nguồn gốc, đó là thức ăn có nguồn gốc thực vật và thức ăn có nguồn gốc động vật.
Thảo luận nhóm 2
* Người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khác?
Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm:
-Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
-Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
-Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng.
Ngoài ra, trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường (nhóm 6)
* Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà bạn biết.
* Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể.
Một số thức ăn chứa nhiều chất bột đường là gạo, ngô, bánh mì, chuối, khoai lang, khoai tây...
Kết luận: Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Phiếu học tập
Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường
Cây lúa
Cây ngô
Cây lúa mì
Cây lúa mì
Cây lúa mì
Cây chuối
Cây lúa
Cây khoai lang
Cây khoai tây
Kết luận:
Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
* Nêu vai trò của chất bột đường.
Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
nguon VI OLET