Bài 4: Tiết kiệm tiền của
(tiết 1)
Thứ … ngày … tháng … năm 2021
* Trò chơi : “Phóng viên phỏng vấn”




Bạn đã làm gì để tiết kiệm tiền của?
- Bức tranh vẽ gì?
Thông tin
* Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt đèn.
* Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
* Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
1. Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
Ở các nước tiên tiến trên thế giới đều hưởng ứng thói quen tiết kiệm. Như người Đức có thói quen ăn hết không để thừa thức ăn, người Nhật thì có thói quen rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. Còn đối với Việt Nam chúng ta là một nước nghèo do đó càng cần phải tiết kiệm hơn về tiền bạc và của cải. Vì đó là mồ hôi, công sức của bao người lao động.
2. Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không?
Không phải do nghèo mới tiết kiệm, mà tất cả mọi người dù giàu hay nghèo cũng đều cần phải tiết kiệm. Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
Kiến thức trọng tâm
Tiền bạc của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.
Ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng
Ca dao
c. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d. Tiết kiệm tiền của vừa ích nưước, vừa lợi nhà.
a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
1. Em tán thành hay không tán thành. về các ý kiến dưới đây:
c. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d. Tiết kiệm tiền của vừa ích nưước, vừa lợi nhà.
a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
1. Em tán thành hay không tán thành về các ý kiến dưới đây:
Bài tập 2: Theo em, để tiết kiệm tiền của, nên làm gì và không nên làm gì?


Liên hệ bản thân
Xem lại bài.
Chuẩn bị bài 4: Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
TẠM BIỆT
nguon VI OLET