SGK Trang 11
Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
(Tiết 1 + 2)
ĐẠO ĐỨC

Em làm kế hoạch nhỏ
Nhạc và lời Nguyễn Hiền
D? GI? L?P 4D
Chào đón
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ
SGK Trang 11
Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
ĐẠO ĐỨC
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU THÔNG TIN
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU THÔNG TIN
Bài tập 1:
Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến duưới đây (tán thành hoặc không tán thành)
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nưuớc, vừa lợi nhà.
Hoạt động 2:
BÀY TỎ Ý KIẾN
Hoạt động 2:
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
Không tán thành
BÀY TỎ Ý KIẾN
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
Hoạt động 2:
Không tán thành
BÀY TỎ Ý KIẾN
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
Hoạt động 2:
BÀY TỎ Ý KIẾN
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nuước, vừa lợi nhà.
Hoạt động 2:
BÀY TỎ Ý KIẾN

c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nưuớc, vừa lợi nhà.
Hoạt động 2:
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Ăn hết suất cơm của mình.
- Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- Không xin tiền ăn quà vặt.
- Quên khóa vòi nước.
-Xé sách vở.
- Vứt bút cũ, dùng bút mới.
…..
…..
Bài tập 2. Theo em, để tiết kiệm tiền của , nên làm gì và không nên làm gì?
Bài tập 3:
Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại đưuợc bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật.
Em hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống đó:
Bỏ ngay hộp màu cũ, dùng hộp màu mới.
Dùng cả hai hộp một lúc.
c) Mang cho hộp cũ, dùng hộp mới.
d)

.
Hoạt động 3:
XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ.
Bài tập 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của ?
a) Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập .
b) Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi .
c)Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học .
d) Xé sách vở .
đ) Làm mất sách vở, đồ dùng học tập .
e) Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi .
g) Không xin tiền ãn quà vặt.
h)Ăn hết suất cơm của mình.
i)Quên khóa vòi nước .
k)Tắt điện khi ra khỏi phòng .
a) Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b) Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
h)Ăn hết suất cơm của mình.
k)Tắt điện khi ra khỏi phòng.
g) Không xin tiền ăn quà vặt.
Những việc tiết kiệm
tiền của
a) Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b) Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
h)Ăn hết suất cơm của mình.
k)Tắt điện khi ra khỏi phòng.
c)Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học.
d) Xé sách vở.
đ) Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e) Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi.
g) Không xin tiền ăn quà vặt.
i) Quên khóa vòi nước.
Những việc chưa tiết kiệm
tiền của
Những việc tiết kiệm
tiền của
Bài tập 5: Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và giúp bạn xử lý các tình huống sau:
a) Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào?
b) Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em ?
c)Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
a) Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi .Tuấn sẽ giải quyết thế nào?
Tình huống
b) Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em ?
c)Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
1.Vì sao chúng ta phải tiết kiệm tiền của?
Ghi nhớ
Tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.
Ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng

Một dân tộc biết cần, kiệm,
biết liêm , chính là một Dân
tộc giàu về vật chất, mạnh
về tinh thần, là một dân tộc
văn minh tiến bộ
Tiết kiệm không phải là bủn
xỉn. Khi không nên tiêu xài
thì một đồng xu cũng không
nên tiêu. Khi có việc đáng
làm, việc ích lợi cho đồng
bào, cho Tổ quốc thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng. Như thế mới đúng mới đúng là tiết kiệm.
Hoạt động nối tiếp.
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước…trong cuộc sống hằng ngày.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Viết về dự định tiết kiệm sách, vở đồ dùng , đồ chơi của em.
- Chuẩn bị bài :Tiết kiệm thời gian/14-SGK
nguon VI OLET