TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA MỸ 1
LỊCH SỬ- LỚP 5A1
GIÁO VIÊN: Nguyễn Trọng Long
Bài:Xã hội Việt Nam
cuối thế kỉ XIX Đầu thế kỉ XX
Thứ năm, ngày 07 tháng 10 năm 2021
Kiểm tra bài cũ
1. Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra vào đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885 do Tôn Thất thuyết lãnh đạo.
1. Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra vào thời gian nào? Do ai lãnh đạo?
2. Sau thất bại của cuộc phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.
Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân khắp nơi đứng lên giúp vua cứu nước.
2. Sau thất bại cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
Kéo cày thay trâu
Kéo xe bằng sức người
Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2021
Lịch sử
1. Tình hình kinh tế
2. Tình hình xã hội
Xã hội Việt Nam
cuối thế kỉ XIX Đầu thế kỉ XX
1. Tình hình kinh tế
Nêu những xuất hiện mới về kinh tế ở nước ta cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Vơ vét tài nguyên
Thực dân Pháp đặt ách thống trị
Bóc lột
hầm mỏ
nhà máy
đồn điền
đường ô tô, đường sắt
- Khai thác khoáng sản ở các hầm mỏ
- Xây dựng nhà máy điện, nước, xi măng, dệt
- Cướp đất của nông dân lập đồn điền
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt
Từ đó xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt
Nhà máy xi măng Hải Phòng và hệ thống sông nước cận kề góp phần tăng năng lực vận chuyển đường thủy, tạo điều kiện để Hải Phòng dưới thời Pháp thuộc phát triển thành một thành phố công nghiệp –
cảng biển quan trọng của miền Bắc.
Đồn điền cao su thời Pháp thuộc
Ga Hà Nội (năm 1900)
Cầu Long Biên thời thuộc Pháp
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Phố Tràng Tiền (Hà Nội) năm 1905
Chợ Đồng Xuân
Xưởng xẻ gỗ
2. Tình hình xã hội
Ruộng đất của người dân biến đổi như thế nào?
Nhiều người dân bị mất ruộng đất.
Những người dân bị mất ruộng đất, nghèo đói họ đã phải làm gì để đảm bảo sự sống?
Những người dân bị mất ruộng đất, nghèo đói vào nhà máy, đồn điền, hầm mỏ làm công nhân.
Sự xuất hiện những ngành kinh tế mới
đã làm xuất hiện
Các tầng lớp, giai cấp mới: Nông dân vào làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ đó là giai cấp công nhân.
Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội?
Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã xuất hiện các tầng lớp viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là xuất hiện giai cấp công nhân.
Kết luận:
Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã xuất hiện các tầng lớp viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là xuất hiện giai cấp công nhân.
2. Xã hội
Thành thị phát triển
Buôn bán mở mang
Chủ xưởng
Nhà buôn
Công nhân
Nông dân vào làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ

Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã làm xuất hiện những
tầng lớp, giai cấp nào trong xã hội?
Các tầng lớp giai cấp mới
Sự xuất hiện những ngành kinh tế mới
Xuất hiện
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Kinh tế
Vơ vét tài nguyên
Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt
Khai thác khoáng sản ở các hầm mỏ
Xây dựng nhà máy điện, nước, xi măng, dệt
Cướp đất của nông dân lập đồn điền
Thực dân Pháp đặt ách thống trị
Bóc lột
hầm mỏ
nhà máy
đồn điền
đường ô tô, đường sắt
Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt
TRÒ CHƠI CHƠI Ô CHỮ
B
O
C
L
Ô
T
1
Từ điền vào chỗ chấm trong câu “Thực dân Pháp
tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên
và ……………… nhân dân ta”
P
H
A
P
2
Tên của một thực dân đã đặt ách thống trị ở nước ta vào
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Thực dân Pháp cướp đất của nông dân để làm gì?
Ô
Đ
N
Đ
I
Ê
N
3
Từ điền vào chỗ trống trong câu “Đầu thế kỉ XX,
xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới như:
công nhân, ……………., nhà buôn.
C
H
U
X
Ư
Ơ
N
G
4
H
Â
M
M
O
5
Từ điền vào chỗ trống trong câu “Đầu thế kỉ XX,
ở Việt Nam xuất hiện nhà máy, ……..…….., đồn điền,
đường ô tô, đường sắt.”
C
Ô
N
G
N
H
Â
N
6
Đầu thế kỉ XX, nước ta xuất hiện giai cấp nào làm việc
trong các nhà máy, hầm mỏ, ...
B
Á
I
H
O
C
Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Lúc bấy giờ ở nước ta xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt Nam: các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân, chủ xưởng, nhà buôn,…
3. Bài học


Củng cố-Dặn dò:
- Xem lại nội dung và học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Phan Bội Châu và phong trào Đông du

BÀI HỌC KẾT THÚC
Chúc các em học tốt
nguon VI OLET