Văn bản:
Thánh Gióng
Truyền thuyết
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thể loại:
- Truyền thuyết thời Hùng Vương thứ Sáu.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
2. Bố cục:
3 phần
Đoạn 1: từ đầu… “thì nằm đấy”: Sự ra đời của Thánh Gióng.
Đoạn 2: tiếp theo… “bay lên trời”: Hình ảnh Gióng ra trận.
Đoạn 3: còn lại: Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng.
1. Thể loại:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Sự ra đời của Gióng lớn lên của Gióng:
Bà mẹ đặt chân vào vết chân to về nhà bà thụ thai, 12 tháng sau sinh ra Gióng.
Gióng lên 3 vẫn không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.
- Lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.
- Bà con vui lòng gom góp gạo để nuôi Gióng.
- Thể hiện tinh thần yêu nước của Gióng và sức mạnh của tinh thần đoàn kết.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Sự ra đời của Gióng và lớn lên của Gióng:
=> Xuất thân bình dị nhưng rất thần kì.
Kì lạ, phi thường.
- Gần gũi với mọi người.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Gióng ra trận đánh giặc:
=> Hình ảnh đẹp, phi thường.
1. Sự ra đời của Gióng:
- Vươn vai thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng.
Ngựa sắt phun lửa.
Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre làng đánh giặc.
Thắng giặc Gióng bay về trời.
3. Dấu xưa còn lại:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Sự ra đời của Gióng:
2. Hình ảnh Gióng ra trận:
Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương và làng Cháy.
3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Sự ra đời của Gióng:
2. Hình ảnh Gióng ra trận:
4. Ý nghĩa truyện:
- Ca ngợi hình tượng người Anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trổi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng kiên cường của dân tộc.
III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ sgk/23
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
nguon VI OLET