TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN LẬP LỤC NGẠN
Khoa học – Lớp 4B2
Âm thanh trong cuộc sống.
- Kể tên các âm thanh mà thường gặp trong cuộc sống hằng ngày?
KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Âm thanh có thể truyền qua được những môi trường nào?
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống.
Quan sát hình 1, 2, 3, 4 và bằng vốn hiểu biết của mình, hãy kể tên một số âm thanh và cho biết người ta dùng âm thanh đó để làm gì?
Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh
Hoạt động:
Gõ cồng chiêng.
Tiếng cồng chiêng.
Thưởng thức
âm nhạc.
3. Nêu vài trò của âm thanh phát ra đó?
2. Hoạt động ấy phát ra những âm thanh gì?
1.Tìm hoạt động gợi tả trong hình.
Vai trò :
Âm thanh:
Trò chuyện.
Tiếng nói.
Trao đổi
tâm tư,
tình cảm.
Hoạt động:
Vai trò :
Âm thanh:
Dạy và học.
Tiếng nói.
Học tập.
Hoạt động:
Vai trò :
Âm thanh:
Đánh trống
Tiếng trống
Báo hiệu
Hoạt động:
Vai trò :
Âm thanh:
Gõ cồng chiêng
Tiếng cồng chiêng
Thưởng thức âm nhạc
Trò chuyện
Tiếng nói
Trao đổi tâm tư, tình cảm
Dạy và học
Tiếng nói
Học tập
Đánh trống
Tiếng trống
Báo hiệu
Giao tiếp
Làm tín hiệu
Làm cuộc sống thêm tươi vui, ….
Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể:
Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,...
- Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào?
Kết luận
Tiếng đàn bầu
Tiếng hát
Tiếng ru
Tiếng suối
Tiếng khóc
Tiếng còi xe
Tiếng động cơ ô tô
Tiếng rao
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
- Muốn lưu giữ lại âm thanh đó người ta ghi âm.
- Muốn lưu giữ lại âm thanh đó người ta làm gì?
Chiếc máy hát đầu tiên của
nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn.
Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
- Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay,...
- Việc ghi lại âm thanh giúp ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.
Bài học:
Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,…
Hơn một trăm năm trước đây, nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn đã phát minh ra chiếc máy hát. Với chiếc máy này, lần đầu tiên âm thanh đã được ghi lại và phát ra. Ngày nay, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD,…
TRÒ CHƠI: TỰ LÀM NHẠC CỤ CHƠI Ở NHÀ
Hoạt động 2:
Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
Nhóm 4
*Nêu tác hại của tiếng ồn.
*Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ?
*Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người: gây chói tai, mất ngủ, nhức đầu, suy nhược thần kinh, gây mất tập trung trong công việc, học tập,.
*Biện pháp chống tiếng ồn:
.Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng.
.Bịt tay khi nghe khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn,.
Hoạt động 4:
(Cả lớp)
Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
* Những việc nên làm: vào bệnh viện Đi nhẹ nói khẽ, không cười đùa quá to trong rạp hát, rạp chiếu phim, giữ trật tự trong giờ học, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm tiếng ồn,.
*Những việc không nên làm: mở ti vi, máy hát quá to, nói to, cười đùa ở nơi công cộng, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa,.
Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai,. Vì vậy, cần có những biện pháp chống tiếng ồn, chẳng hạn:
-Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng.
-Sử dụng các vật ngăn cách làm tiếng ồn truyền đến tai.
*Âm thanh rất cần cho con người. Khi âm thanh trở nên mạnh và gây khó chịu sẽ tạo ra tiếng ồn. Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vì vậy khi sử dụng âm thanh chúng ta cần tránh gây ra tiếng ồn để không ảnh hưởng đến những người xung quanh.
CHÀO CÁC EM !
nguon VI OLET