Giáo viên: Huỳnh Thị Trinh
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA BÌNH
Khoa học
Bài 45: Ánh sáng
Em cần lưu ý:
Chuẩn bị sách giáo khoa Khoa học
trang 90 – 91, bút, vở nháp.
Ngồi học đúng tư thế ở nơi đủ ánh sáng.
Tập trung nghe cô giảng bài và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
ÔN LẠI BÀI CŨ
Trò chơi: “Mảnh ghép may mắn”
Chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi
1
MẢNH GHÉP MAY MẮN
1
2
2
3
3
4
4
Câu 1: Em hãy nêu một số tác hại của tiếng ồn đối với con người?
A. Tiếng ồn có thể gây mất ngủ, đau đầu.
B. Tiếng ồn làm suy nhược thần kinh.
C. Tiếng ồn có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai…
D. Tiếng ồn làm con người bị điếc tai.
C. Tiếng ồn có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai…

Quay về
Câu 2: Ghi nhanh vào nháp 2 việc làm phòng chống tiếng ồn.
Ví dụ về 2 việc làm phòng chống tiếng ồn là:
Xây tường cách âm.
Đặt quy định phòng chống tiếng ồn nơi công cộng,…
Quay về
Câu 3: Hãy nói cho các em nhỏ trong gia đình mình biết nên làm gì để không gây tiếng ồn khi ông bà ( cha mẹ ) đang nghỉ trưa.
Quay về
MẢNH GHÉP MAY MẮN
Quay về
Khoa học
Bài 45: Ánh sáng
NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU
1. Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng
Quan sát tranh 1 và 2 sách giáo khoa trang 90 và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tranh nào chỉ ban ngày, tranh nào chỉ ban đêm?
Vì sao em biết?
1.
2.
1.
Ban ngày
2.
Ban đêm
14
Câu 2: Viết tên các vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng có ở mỗi bức tranh.
Ban ngày
Ban đêm
Các vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.
Tranh
Vật tự phát sáng
Vật được chiếu sáng
1.
Ban ngày
2.
Ban
đêm
Mặt trời
Bàn ghế, gương,
quần áo, sách vở,…
Mặt trăng, gương,
bàn ghế, tủ,…
Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua)
Vì sao mặt trăng gọi là vật được chiếu sáng?
Mặt trời là một ngôi sao lửa cực lớn
Mặt trăng là vệ tinh của trái đất
Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của ánh sáng mặt trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa.
2. Đường truyền của ánh sáng
Cùng làm thí nghiệm:
- Lấy một tấm bìa và cắt một khe nhỏ như hình sau.
- Dùng đèn pin chiếu sáng qua khe nhỏ của tấm bìa.
- Em thấy ánh sáng qua khe như thế nào? (Hãy ghi kết quả đó và báo lại cho cô khi trở lại trường học nhé!)
Kết luận
Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
2. Đường truyền của ánh sáng
Đánh chéo vào ô chỉ kết quả đúng khi có ánh sáng từ đèn pin truyền vào các vật sau.
3. Sự truyền ánh sáng qua các vật
X
X
X
X
X
X
X
X
Dùng kính mờ, cửa gỗ để đảm bảo sự riêng tư, nuôi cá trong hồ kính trong để quan sát,…
4. Mắt nhìn thấy vật khi nào?
Cùng làm với bạn nhỏ trong hình nhé!
- Lấy một chiếc hộp giấy (hộp quà), bỏ đèn pin và một vật nhỏ vào, cắt một khe nhỏ gần đáy hộp.
- Em hãy thực hiện cùng bạn và ghi nhận kết quả khi quan sát qua khe nhỏ chiếc hộp khi đèn pin chưa sáng và đèn pin đã bật sáng.
1. Khi đèn trong hộp chưa sáng bạn có nhìn thấy vật không?
2. Khi đèn trong hộp sáng bạn có nhìn thấy vật không?
3. Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy các vật.
- Khi đèn trong hộp sáng, mắt ta nhìn thấy vật.
Chắn mắt bằng một cuốn vở, ta không nhìn thấy vật nữa.
Mắt ta nhìn thấy vật khi vật đó tự phát ra ánh sáng, khi có ánh sáng chiếu vào vật, khi không có vật gì che mắt ta, khi vật đó ở gần mắt, khi nhìn gần hình ảnh to và rõ hơn,...
Mắt ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
Kết luận:
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Em hãy tìm thêm ví dụ về các điều kiện khác nhìn thấy của mắt.
Ví dụ: Trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật.
Củng cố
DẶN DÒ
Làm lại các thí nghiệm vừa học.
Chuẩn bị bài mới: Bóng tối
Chúc các em luôn chăm ngoan, học giỏi và vui khỏe!
Giáo viên: Huỳnh Thị Trinh
nguon VI OLET