LỊCH SỬ
BÀI 5: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO
NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào ? Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
Khởi động
Em thấy những gì qua bức tranh trên?
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2021
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (tr -21)
Trình bày những hiểu biết của em về Ngô Quyền
Ngô Quyền ( 898 -944) là người quê ở làng Đường Lâm (Hà Tây –Hà Nội)
Ngô Quyền
( 898 -944) Là người ở làng Đường Lâm (Hà Tây – Hà Nội)
Là người có tài, yêu nước
Là người giúp Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán năm 931
Là con rể của Dương Đình Nghệ

Vì sao có trận Bạch Đằng?
Tháng 3 năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ.
Kiều Công Tiễn nghe tin sai người cầu cứu vua Nam Hán.
Nhân cớ đó nhà Nam Hán đem 2 vạn thủy quân sang
xâm chiếm nước ta
Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán
Sông Bạch Đằng
Quân và dân chặt gỗ đẽo cọc nhọn
Di chuyển hàng ngàn cọc gỗ ra sông Bạch Đằng và đóng cọc ở lòng sông
Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng (tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938)
CHUẨN BỊ ỨNG PHÓ VỚI QUÂN NAM HÁN
Sông và cửa biển Bạch Đằng xưa
Quân thủy
Bãi cọc
Quân bộ mai phục
Quân địch
Quân địch tháo chạy
Chú thích:
Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938
Kể về diễn biến và kết quả trận chiến trên sông Bạch Đằng
Sông và cửa biển Bạch Đằng xưa
Quân thủy của ta
Bãi cọc
Quân bộ mai phục
Quân địch
Quân địch tháo chạy
Chú thích:
Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938
Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn.
Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến,
Quân ta giả thua để nhử địch vào bãi cọc. Hoằng Tháo thúc quân hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.
Quân ta mai phục sẵn sàng hai bên bờ sông Bạch Đằng
Thủy triều xuống, quân ta bắt đầu phản công quyết liệt.
Quân giặc hốt hoảng bỏ chạy thì thuyền va vào bãi cọc nhọn làm thủng thuyền không tới không lui được
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG
Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
Toàn cảnh Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Ghi nhớ:
Quân Nam Hán kéo sang đánh nưuớc ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta,
lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh
tan quân xâm lưuợc (năm 938).
Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến
phưuơng Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nuước ta.
Những dấu tích cọc gỗ trong trận Bạch Đằng còn lại.
Sông Bạch Đằng ngày nay.
Lăng Ngô Quyền ở Đường Lâm
Tượng Ngô Quyền
GHI NHỚ CÔNG ƠN NGÔ QUYỀN
Dặn dò
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ cuối bài và chuẩn bị trước bài ôn tập.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe,
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
TRÒ CHƠI
RUNG CHUÔNG VÀNG
Chủ đề
EM YÊU LỊCH SỬ
Phiếu thảo luận
Điền từ vào chỗ chấm để hoàn thiện về thời gian, địa điểm, kế sách đánh giặc của ta và địch.
CÁCH CHƠI:
CHỌN CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Quân Nam Hán tấn công nước ta bằng
đường nào ?
C. Đường thủy và bộ
D. Đường hàng không
A.Đường thủy
B. Đường bộ
Câu 1
Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng
thiên nhiên nào để đánh giặc ?
C. Bão lớn
D. Thủy triều
A. Lũ lụt
B. Mưa to
Câu 2
Tướng giặc bị tử trận là ai?
C. Lưu Hoằng Tháo
D. Quang Sở Khách
A.Cao Chính Bình
B.Dương Tư Húc
Câu 3
Thời gian quân ta chiến thắng Nam Hán?
B.Một ngày giữa năm 938
D.Cả 3 ý đều không đúng
A.Một ngày đầu năm 938
C.Một ngày cuối năm 938
Câu 4
Ai người quê ở Đường Lâm
Đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
B.Quang Trung
D.Cả 3 ý đều không đúng
A.Dương Đình Nghệ
C. Ngô Quyền
Câu 5
Nơi Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô?
C. Cổ Loa
D. Mê Linh
A. Phú Xuân
B. Phương Bắc
Câu 6
nguon VI OLET