Thiên nhiên và con người Tây Nguyên
ĐỊA LÝ
Khởi động
Đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ là:
A. Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải
C. Vùng đồng bằng
B. Dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta
D. Vùng duyên hải, nhiều vũng vịnh

Thế mạnh của vùng trung du Bắc Bộ là gì?
B. Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp
C. Trồng lúa nước
A. Chăn nuôi gia cầm
D. Khai thác khoáng sản
Để che phủ đồi trọc, cản tình trạng đất xấu đi, người dân trung du Bắc Bộ đã….
C. Tích cực trồng rừng
B. Trồng nhiều lúa, gạo
A. Chặt phá rừng làm nương rẫy
D. Khai thác cạn kiệt tài nguyên rừng
Thiên nhiên và con người Tây Nguyên
ĐỊA LÝ
01
Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
1. Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Quan sát lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên và dựa vào bảng phân tầng địa hình, đánh dấu (x) vào trước ý đúng.
a) Tây Nguyên chủ yếu là đồng bằng.
b) Tây Nguyên là vùng đồng bằng trung du.
c) Tây Nguyên là vùng đất cao rộng lớn, bao gồm các cao nguyên.
x
Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
LƯỢC ĐỒ CÁC CAO NGUYÊN Ở TÂY NGUYÊN
Cao nguyên
Kon Tum
Cao nguyên
Plây Ku
Cao nguyên
Đắk Lắk
Cao nguyên
Lâm Viên
Cao nguyên
Di Linh
Cao nguyên
Độ cao trung bình
500 m
Di Linh
Kon Tum
Đắk Lắk
1000 m
1500 m
400 m
Lâm Viên
Hãy sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
Cao nguyên
Độ cao trung bình
Đắk Lắk
Kon Tum
Di Linh
Lâm Viên
1500 m
1000 m
500 m
400 m
Các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
1
Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
02
Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng (mm) ở Buôn Ma Thuột

Mùa khô
Mùa mưa
97
226
205
93
Cảnh mùa mưa ở Tây Nguyên
Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ bởi màn nước trắng xóa.
Cảnh mùa khô ở Tây Nguyên
Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
Kết luận
Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như cao nguyên KonTum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh, …
3
Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
Trong các dân tộc trên , dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
- Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên : Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng,…
Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên
Ba-na
Mơ-nông
Cơ Ho
Mạ
Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
Những dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng ,….
Mông
Tày
Nùng
Kinh
Một số dân tộc từ nơi khác đến xây dựng kinh tế ở Tây Nguyên
Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống

Ba-na
Mông
Tày
Nùng
Kinh
Sự phân bố dân cư của các dân tộc ở Tây Nguyên
Giẻ Chiêng
Ba-na
Gia rai
Ê- đê
Kờ ho
STiêng
Sre
Xơ- đăng
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Plây Ku
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Di Linh
Các dân tộc ở Tây Nguyên có mục tiêu chung là gì?
Tuy mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng nhưng đều chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.
4
Nhà rông Tây Nguyên
Mời các em quan sát hình ảnh sau :
Nhà rông Tây Nguyên
Các kiểu dáng nhà rông Tây Nguyên


? Nhà rông dùng để làm gì?
* Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp tiếp khách của cả buôn.
? Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
* Nhà rông càng to đẹp, mái càng cao thì chứng tỏ buôn càng giàu có, thịnh vượng.
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
Nhà rông của mỗi dân tộc có những nét riêng về hình dáng và cách trang trí .
Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn .
Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn ,... được diễn ra ở đó.
Nhà rông càng to đẹp chứng tỏ buôn đó càng giàu có và thịnh vượng .
Tổ chức
lễ hội
Hội họp, tiếp khách
Hội họp, tiếp khách
Các dân tộc ở Tây Nguyên sống tập trung thành buôn, mỗi buôn có một nhà rông. Nhà rông là nơi sinh hoạt tập thể, tổ chức lễ hội, tiếp khách,… Nhà rông càng to, càng đẹp thì thể hiện buôn đó càng giàu có và thịnh vượng.
5
Trang phục, lễ hội
Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, gái, trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại.
Đây là hội gì ?
HỘI ĐUA VOI


Lễ hội đâm trâu của người Gia-rai




Múa hát trong hội xuân
Uống rượu cần




Lễ ăn cơm mới


LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG


LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG
( Di sản văn hoá phi vật thể - thế giới )


Ngày 25 tháng11 năm 2005 Văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hoá phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Đây là niềm tự hào không chỉ của các dân tộc ở Tây Nguyên mà là cả đất nước Việt Nam. Vì vậy, chúng ta phải giữ gìn và phát huy di sản văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên cho cả thế giới đều biết đến kiệt tác văn hoá phi vật thể này.


- Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng nhạc cụ độc đáo nào ?
Tây Nguyên có nhiều nhạc cụ độc đáo như : đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng, đàn đá,…


Đàn đá
Đàn tơ-rưng




Đàn krông-pút


Cồng
Chiêng


Hiện nay, bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên được UNESCO ghi nhận là di sản văn hoá. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân ở nơi đây.

Người dân Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch. Một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên như: Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới…Người dân Tây Nguyên rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.

Thứ Sáu ngày 12 tháng 10 năm 2021
Địa lí
Thiên nhiên và con người ở Tây Nguyên
Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Nơi có nhiều dân tộc sinh sống nhưng là nơi thưa dân nhất nước ta
Nhà rông: Ngôi nhà chung lớn nhất, diễn ra nhiều hoạt động tập thể
Trang phục – Lễ hội:
Nam đóng khố, nữ quấn váy.
Trang phục nhiều hoa văn màu sắc, mang đồ trang sức bằng kim loại
Nhiều lễ hội đặc sắc
Yêu thích nghệ thuật và sáng tạo nhiều loại nhạc cụ dân tộc
Dặn dò:
Về ôn bài và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
nguon VI OLET