SGK Trang 79 - 83
TRUNG DU BẮC BỘ
TÂY NGUYÊN
Địa Lý:
MẢNH GHÉP
Địa lí

Đáp án : A. Thái, Dao, Mông,…
Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn là :
A. Thái, Dao, Mông,…
B. Thái, Dao, Kinh,…
C. Mông, Kinh, Khơ-me,…
D. Kinh, Chăm, Khơ-me,…

Đáp án : C. Đi bộ hoặc đi bằng ngựa.
Ở những nơi núi cao của Hoàng Liên Sơn phương tiện đi lại khó khăn, chỉ có thể đi bằng phương tiện gì ?
A. Trực thăng hoặc máy bay.
B. Xe ô tô hoặc xe buýt.
C. Đi bộ hoặc đi bằng ngựa.
D. Đi xe máy hoặc đi bằng ngựa.

Đáp án : b. Sai
Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thường sống tập trung thành làng.
A. Đúng
B. Sai

Đáp án : C. Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc...
2. Nghề thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn là:

A. Dệt, may, đánh cá, làm nông.
B. Thêu, đan lát, đúc đồng, cơ khí
C. D?t, may, thờu, dan lỏt, rốn, dỳc...
D. D?t, may, thờu, dan lỏt, khai thỏc khoỏng s?n...

Đáp án : D. Nghề nông
Nghề nào là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn ?
Nghề thủ công
Nghề khai thác khoáng sản
Nghề đánh bắt hải sản
Nghề nông

Đáp án : A-pa-tít


Khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ở Hoàng Liên Sơn ?
1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
Những tỉnh thuộc vùng Trung du Bắc Bộ là:
1.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
* Kể tên các tỉnh ở vùng trung du Bắc Bộ.
- Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay đồng bằng ?
+ Trung du Bắc Bộ là vùng đồi.
- Em có nhận xét gì về đỉnh, sườn đồi và cách sắp xếp các đồi của vùng trung du ?
+ Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Em hãy nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ?
+ Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
Trung du Bắc Bộ
Là vùng đồi
Các đỉnh tròn, sườn thoải
xếp cạnh nhau như bát úp
Mang dấu hiệu vừa của đồng
bằng vừa của miền núi
1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
2. Chè và cây ăn quả ở trung du
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây nào ?
→ Trung du Bắc Bộ có điều kiện phát triển cây ăn quả (cam, chanh, dứa, vải, ...) và cây công nghiệp (nhất là chè) …
2. Chè và cây ăn quả ở trung du
Rừng cọ
Đồi chè
→ Rừng cọ, đồi chè là biểu tượng của vùng Trung du Bắc Bộ.
Đồi chè ở Thái Nguyên
Trang trại trồng vải ở Bắc Giang
Những cây nào là một trong những thế mạnh của vùng trung du Bắc Bộ ?
→ Chè và cây ăn quả (cây vải) là một trong những thế mạnh của vùng trung du Bắc Bộ.
Chè Thái Nguyên là một đặc sản nổi tiếng thơm ngon.
Chè được trồng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Phân loại chè
Vò, sấy khô
Sản phẩm chè
Hái chè
Về nhà tìm hiểu và vẽ hoặc viết sơ đồ quy trình chế biến chè
Trung du Bắc Bộ
Thế mạnh là trồng cây ăn quả
và cây công nghiệp (nhất là chè).
Biểu tượng từ lâu đời là rừng cọ,
đồi chè.
Thái Nguyên là nơi nổi tiếng có
chè thơm ngon.
2. Chè và cây ăn quả ở trung du
3. Hoạt động rừng và cây công nghiệp
- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc ?
→ Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng để làm nương rẫy hoặc khai thác gỗ bừa bãi, …
3.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
- Để khắc phục tình trạng đất đang bị xấu đi, người dân nơi đây đã làm gì ?
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ?
→ Tích cực trồng lại rừng, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
→ Rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị xói mòn và xấu đi.
Năm
Diện tích rừng trồng mới (ha)
2001
2002
2003
5700
5500
4600
Bảng số liệu về diện tích trồng rừng mới ở Phú Thọ
Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về diện tích rừng được trồng mới ở Phú Thọ (tăng hay giảm) ?
3. Hoạt động trồng rừng và cây ăn quả
Trung du Bắc Bộ
Có những nơi rừng đã bị khai
thác cạn kiệt, diện tích đất trống,
đồi trọc tăng lên.
Đất trống, đồi trọc đang được
phủ xanh bằng việc trồng rừng,
trồng cây công nghiệp lâu năm
và trồng cây ăn quả.
3. Hoạt động trồng rừng và cây ăn quả
Vùng trung du Bắc Bộ
Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. Thế mạnh ở đây là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp, đặc biệt là trồng chè. Đất trống, đồi trọc đang được phủ xanh bằng việc trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả.
Ghi nhớ:
Tây Nguyên
1. Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
Bản đồ Địa lý tự nhiên Tây Nguyên
Quan sát lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên và dựa vào bảng phân tầng địa hình, đánh dấu (x) vào trước ý đúng.
a) Tây Nguyên chủ yếu là đồng bằng.
b) Tây Nguyên là vùng đồng bằng trung du.
c) Tây Nguyên là vùng đất cao rộng lớn, bao gồm các cao nguyên.
x
Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
Em hãy tên các cao nguyên ở Tây Nguyên?
Các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam là:
Cao nguyên
Kon Tum
Cao nguyên
Plây Ku
Cao nguyên
Đắk Lắk
Cao nguyên
Lâm Viên
Cao nguyên
Di Linh
Độ cao trung bình của các cao nguyên.
Cao nguyên Kon Tum (500m)
Cao nguyên Plây Ku (800m)
Cao nguyên Đắk Lắk (400m)
Cao nguyên Lâm Viên (1500m)
Cao nguyên Di Linh (1000m)
→ Về nhà em hãy dựa vào bảng số liệu độ cao trung bình của các cao nguyên và sắp xếp các các nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao vào vở.
Cao nguyên Đăk Lăk
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Di Linh
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Plây Ku
Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
4
6
22
97
226
241
266
293
298
205
93
22
Mùa
Tháng
Lượng
mưa
(mm)
4
3
2
1
5
6
7
8
9
10
11
12
Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng (mm) ở Buôn Ma Thuột

Mùa khô
Mùa mưa
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
- Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa đó là mùa khô và mùa mưa.
4
6
22
97
226
241
266
293
298
205
93
22
Mùa
Tháng
Lượng
mưa
(mm)
4
3
2
1
5
6
7
8
9
10
11
12
Bảng số liệu về lượng mưa trung bình ở Buôn Ma Thuột
Mùa khô
Mùa mưa
- Mùa mưa vào những tháng nào?
- Mùa khô vào những tháng nào?
* Mùa mưa vào những tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10
*Mùa khô vào những tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12
Cảnh mùa mưa ở Tây Nguyên
Mùa mưa
 Em có nhận xét gì về đặc điểm mùa mưa ở Tây Nguyên.
Cảnh mùa khô ở Tây Nguyên
Mùa khô
 Em có nhận xét gì về đặc điểm mùa khô ở Tây Nguyên.
- Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ bởi màn nước trắng xóa.
- Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Đặc điểm khí hậu Tây Nguyên ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống của người dân như thế nào?

Ghi nhớ:
Đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ là:
A. Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải
C. Gồm các cao nguyên xếp tầng
B. Dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta
D. Vùng duyên hải, nhiều vũng vịnh
A. Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải

Thế mạnh của vùng trung du Bắc Bộ là gì?
B. Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp
C. Trồng lúa nước
A. Chăn nuôi gia cầm
D. Khai thác khoáng sản
B. Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp
B. Trồng nhiều lúa, gạo
A. Chặt phá rừng làm nương rẫy
D. Khai thác cạn kiệt tài nguyên rừng
Đặc điểm của vùng Tây Nguyên là:
C. Gồm các cao nguyên xếp tầng
C. Gồm các cao nguyên xếp tầng
C. Có hai mùa: mùa hạ và mùa đông
A. Có bốn mùa
Đặc điểm khí hậu của vùng Tây Nguyên là:
D. Có hai mùa: mùa mưa và mùa khô
B. Có hai mùa: mùa xuân và mùa đông
D. Có hai mùa: mùa mưa và mùa khô
Dặn dò:
Vẽ hoặc viết sơ đồ chế biến chè.
Về nhà em hãy dựa vào bảng số liệu độ cao trung bình của các cao nguyên và sắp xếp các các nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao vào vở
Tìm hiểu về đặc điểm địa lý của các cao nguyên ở Tây Nguyên.
Hoàn thành vở bài tập Địa lý.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Chúc các bạn học tập tốt.
nguon VI OLET