TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯỚNG ĐẠO

ÔN TẬP HỌC KÌ 2
TIẾNG VIỆT

KIỂM TRA BÀI CŨ
( TH�M TR?NG NG? CH? TH?I GIAN CHO C�U)
Em hãy đặt một câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
Trạng ngữ chỉ thời gian bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Trạng ngữ chỉ thời gian xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu.
Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
Môn Tiếng Việt
Lớp 4D


Ôn tập học kì 2
Đăng nhập:
4dkthk2_ledinhphuc
Mật khẩu: 123456
Vào đăng nhập
ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)
Câu 1: (0,3 đ) [NB]Từ nào viết chưa đúng chính tả?
che chở B. trong trẻo
C. chân trọng D. chải chuốt
Câu 2: 0,4 đ) [TH] Câu: “ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lại này” là kiểu câu:
A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì?
Câu 3: (0,3) [NB] Mùa hạ còn được gọi là mùa nào?
A. Mùa đông B. mùa xuân C. mùa thu D. mùa hè
Câu 4: 0,4 đ) [NB]Trong các câu sau, câu nào là câu cảm?
A.Sao nhà bạn sạch sẽ thế? B. Mái tóc của bà bạc trắng.
C. Ôi, bông hoa đẹp quá! D. Nào, bố con ta về đi
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)
Câu 5: 0,4 đ) [TH]Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại”: A. hèn hạ B. nhút nhát C. hèn nhát D. anh dũng
Câu 6: (0,4) [NB]Từ nào dưới đây là từ láy?
A. chịu khó B. khó khăn C. thông minh D. đẹp đôi
Câu 7: (0,4 đ) [NB]Từ nào dưới đây là từ ghép tổng hợp?
A. ông nội B. ông ngoại C. ông bà D. chị cả
Câu 8: ( 0,4 đ) [NB] Từ nào dưới đây là danh từ?
A. Thầy cô B. giảng giải C. cheo leo D. gọn gàng
Câu 9: (0,4 đ) [NB] Từ nào dưới đây là động từ?
A. cánh đồng B. suy nghĩ C. hoạt bát D. đỏ thắm
Câu 10: 0,4 đ [NB]Từ nào dưới đây là tính từ?
A. chạy nhảy B. ruộng vườn C. suy nghĩ D. mênh mông
Câu 11: 0,4 đ [NB] Các câu dưới đây câu nào thuộc mẫu câu Ai làm gì?
A. Cô giáo lớp em rất xinh. B. Bố em là công nhân
C. Mẹ em đang là quần áo. D. Mấy bông hoa đung đưa theo gió
Câu 12: (0,4 đ) [TH] Bộ phận in đậm trong câu “Trên bầu trời, những đàn cò trắng đang nhởn nhơ dạo chơi” trả lời câu hỏi nào?
A. Làm gì? B. Là gì? C. Thế nào? D. Ở đâu?
Câu 13: (0,4 đ) [TH] Bộ phận chủ ngữ trong câu “Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.” là:
A. Những làn mây B. Những làn mây trắng
C. Những làn mây trắng trắng D. làn mây
Câu 14: (0,4đ) [TH] Vị ngữ trong câu “ Những cây chè ở đây /to hai người ôm, cao bằng nóc nhà, xòe nở lùm lùm như đĩa xôi.”là:
To hai người ôm, cao bằng nóc nhà
B. To hai người ôm, cao bằng nóc nhà, nở xòe lùm lùm như đĩa đĩa xôi
C. Ở đây to hai người ôm, cao bằng nóc nhà, xòe nở lùm lùm như đĩa xôi



Câu 15: (0,4đ):[TH] Những đề nghị nào sau đây là lịch sự?
A. Sơn đứng tránh ra! B. Sơn làm ơn cho chị đi nhờ một tí!
C. Chị bảo Sơn tránh ra! D. Sơn tránh ra cho chị đi !
Câu 16 (0,3đ) [TH] Câu “Khi đi trong làng, tôi thấy một mùi hương thân quen của đất quê” trạng ngữ trong câu trên chỉ:
A. thời gian B. nơi chốn C. Nguyên nhân D. mục đích
Câu 17 (0,4đ): [TH[ Câu kể “Lý Thường Kiệt là một tướng tài đời Lý.”. Vị ngữ do bộ phận nào tạo thành?
A. cụm tính từ B. cụm động từ C. cụm danh từ D. danh từ
Câu 18 (0,4đ): [VDT]Thành ngữ nào nói về “lòng dũng cảm”?
A. Chân lấm tay bùn B. Chân yếu tay mềm
C. Một nắng hai sương D. Vào sinh ra tử

II. TỰ LUẬN: (3 điểm) (VDC)
Em hãy viết đoạn văn ngắn(khoảng 10 đến 12 câu) tả một con vật mà em yêu thích.
Bài làm
Nhà em nuôi rất nhiều con vật như chó, mèo, lợn, gà và cả bồ câu nữa. Nhưng em thích nhất là chú gà trống. Ôi, chú gà trống mới đẹp làm sao! Chú cao to, dáng điệu oai vệ. Chú khoác trên mình một tấm áo choàng rực rỡ đủ sắc màu. Cái mào dày, đỏ chót như đóa hoa râm bụt, lúc nào cũng nghênh nghênh. Trông chú ta oai vệ lắm! Cái mỏ vàng ươm nhọn và hơi khoằm. Đôi mắt như hai hạt đậu đen đưa đi đưa lại như có nước. Mấy cái lông đuôi cong vút màu mận chín pha xanh. Cặp giò chắc nịch với cái cẳng cao và đôi cựa dài sắc nhọn được bao bọc bởi một lớp vảy màu vàng xậm. Đây là vũ khí tự vệ của chú đấy. Em yêu chú gà trống này lắm! Chú là chiếc đồng hồ báo thức chính xác nhất giúp em luôn đi học đúng giờ.




ĐỀ 2: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (0,3đ) [NB] Từ nào viết đúng chính tả?
A. thăm rò B. đãng trí C. kể truyện D. xa mạc
Câu 2: (0,4) [NB] Từ nào trái nghĩa với từ nhanh nhẹn?
A. dẻo dai B. buôn bán C. nhanh nhảu D. chậm chạp
Câu 3. (0,4đ) [TH] Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ trái nghĩa với từ dũng cảm?
A. Hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, can trường, bạo gan.
B. Bạo gan, can trường, nhút nhát, bạc nhược, nhu nhược.
C. Nhu nhược, bạc nhược, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt.
Câu 4. (0,4đ) [NB]Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “trong veo” ?
A. Trong vắt B. trong sáng C. trong sạch D. trong trắng
Câu 5( 0,3đ): [NB] Có mấy cách để đặt câu khiến mà em đã học?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Câu 6. (0,4đ) [TH] Chủ ngữ trong câu “ Từ Tam Đảo nhìn về phía tây,/ vẻ đẹp của Ba Vì / biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày” là CN những từ ngữ nào? VN
A. Từ Tam Đảo nhìn về phía tây
B. Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng
C. Vẻ đẹp của Ba Vì
Câu 7. (0,4đ) [NB] Câu: Ôi, Ăng-co Vát thật đẹp! là kiểu câu nào:

Câu 8. (0,4đ) [VD] Câu kể “Ai là gì?” trong đoạn văn sau đây dùng để làm gì?
Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần.
Dùng để giới thiệu.
B. Dùng để nêu nhận định.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 9: (0,4đ) [VD] Câu khiến nào dưới đây phù hợp với tình huống:
Em muốn xin bố mẹ đi chơi với các bạn?
A. Bố ơi, bố cho con đi chơi với các bạn nhé!
B. Bố ơi, bố cho con đi chơi với các bạn được không ạ?
C. Cả hai ý trên đều đúng.





Câu 10: (0,3đ [ND] Câu “Mùa xuân, trăm hoa đua nở” bộ phận trạng ngữ trong câu trên là:
A. Mùa xuân trăm hoa đua nở B. Mùa xuân C. Trăm hoa đua nở
Câu 11: (0,4đ) [NB] Dòng nào có các từ đều là từ láy?
A. chơi chuyền, lo lắng B. đám đông , rạng rỡ
C. đường đua, nhẹ nhàng D. khó khăn, bền bỉ
Câu 12: (0,4đ) [TH] Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ trong câu trên chỉ gì?
A. Chỉ nơi chốn B. nguyên nhân C. thời gian D. mục đích
Câu 13: (0,4đ) [TH] Trong câu “Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay / Vượn hót chim kêu suốt cả ngày”. Từ hay thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. động từ C. tính từ D. đại từ
Câu 14: (0,4đ [NB] Câu “Cây bầu leo kín giàn, che mát cả góc vườn” thuộc kiểu câu kể nào?
A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì?
Câu 15 (0,3) [NH] Từ nào dưới đây là từ đơn?
A. Chịu khó B. sách vở C. nhảy nhót D. viết
Câu 16: [TH)]Thành ngữ tục ngữ nào không chỉ nơi con người sinh ra?
Quê cha đất tổ B. Nơi chôn rau cắt rốn
C. Đất khách quê người D. Quê hương bản quán
Câu 17: (0,5đ) [VD] Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
A. So sánh B. Nhân hoá C. Cả A và B
Câu 18: (0,4đ) [NB] Cho câu: “- Cháu chào ông ạ!”
Dấu gạch ngang trong câu trên dùng để làm gì?
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn kiệt kê .
3. Tập làm văn: (3 điểm) [VDC]
Em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 câu) tả cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích
Câu1. (0,4) [NB]Trung bình cộng của các số: 2017; 2018 và 2019 là:
A. 2017 B. 2018 C. 2019 D. 2020
Câu 2. (0,4) [NB] Trong các số 36; 150; 180; 250. Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là:
A. 36 B. 180 C. 150 D. 250

Câu 3. (0,4) [TH]








Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
….. bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
A. Nhờ
B. Vì
D. T?i vỡ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trß ch¬i
chän ®¸p ¸n ®óng
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
….. … mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
A. Nhờ
B. Vì
C. T?i vỡ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2. Điền các từ nhờ, vì hoặc tại vì vào chỗ trống:
a/ Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b/ Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c/ Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
a/ Nhờ học giỏi, Nam được cô giáo khen.
c/ Vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
III. LUYỆN TẬP
3. Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
C?NG C?
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi nào?
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi Vì sao?, Nhờ đâu?, Tại đâu?...
Dặn dò
KÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ - h¹nh phóc vµ thµnh ®¹t !
Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan - häc giái !
CHÀO TẠM BiỆT
CÁC EM !
nguon VI OLET