Thứ năm, ngày 7 tháng 10 năm 2021
Khoa học
Bài 5 : Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể?/18


Cả lớp đọc thầm mục tiêu
HĐCB 1/18:
a)
b)
HĐCB 2/18:
a)
b)
a) * Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng.
HĐCB 3/19: Qua sát và trình bày
THÁP DINH DƯỠNG CÂN ĐỐI TRUNG BÌNH CHO MỘT NGƯỜI TRONG MỘT THÁNG
Dựa vào sách giáo khoa em hãy viết các từ : Ăn đủ, Ăn vừa phải, Ăn có mức độ, Ăn ít, Ăn hạn chế. Vào ô trống theo tên nhóm thức ăn thích hợp:
Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối:
THÁP DINH DƯỠNG CÂN ĐỐI TRUNG BÌNH CHO MỘT NGƯỜI TRONG MỘT THÁNG
ĂN ĐỦ
ĂN ĐỦ
ĂN ĐỦ
ĂN VỪA PHẢI
ĂN CÓ MỨC ĐỘ
ĂN ÍT
ĂN HẠN CHẾ
* Nhóm thức ăn cần ăn hạn chế:
* Nhóm thức ăn cần ăn ít:
* Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ:
Các thức ăn chứa nhiều chất béo.
* Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải:
Các thức ăn chứa nhiều chất đạm.
* Nhóm thức ăn cần ăn đủ:
Các thức ăn chứa nhiều: chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ.
b)
Đường
Muối.
GV lưu ý:
Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, khoáng và chất xơ với tỉ lệ hợp lí như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối.
HĐCB 4/20:
HS đọc sgk

GV?: Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống không?
Không đủ chất
Mệt mỏi
Chán ăn
Vì sao cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn như thế nào?
Để có sức khỏe tốt, chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, thường xuyên thay đổi món ăn và phải uống đủ nước.
HĐTH 1/20: Quan sát và lựa chọn
a. Quan sát
2.Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực
vật.
Thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
1.Thịt : Thịt có nhiều chất đạm quý và chất sắt dễ hấp thụ. Tuy nhiên, trong quá trình tiêu hóa chất béo trong thịt tạo ra nhiều chất độc, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể, gây ngộ độc.
2. Cá: là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý. Chất béo của cá không gây sơ vữa động mạch.
3. Đậu:Những thức ăn chế biến từ đậu: đậu đen, đậu xanh, đậu nành… vừa giàu đạm dễ tiêu, vừa giàu chất béo có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch.
4.Vừng lạc: Cho nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều đạm.
b) Lựa chọn thức ăn, đồ uống cho 3 ngày:
-Ngày thứ nhất: cá, rau luộc, cơm, đậu, lạc, chuối.
-Ngày thứ 2: cơm, rau, trứng, đậu, chôm chôm
-Ngày thứ 3: đậu, rau, khoai, thịt gà, xúc xích, dưa hấu.
nguon VI OLET