2. Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
1. Nêu các trường hợp về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt?
3. Chúng ta nên làm gì để tránh không gây hại cho mắt?

1. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Em hãy kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày?
Một số vật nóng và vật lạnh thường gặp:
Vật nóng
Vật lạnh
+ Nước đun nóng, hơi nước
+ Nồi đang nấu ăn

+ Gạch nung trong lò

+ Nền xi măng khi trời nắng ….
+ Nước đá

+ Khe tủ lạnh

+ Đồ trong tủ lạnh (rau, củ quả để vào tủ lạnh, lúc lấy ra ta thấy rau, củ quả lạnh)…
Thí nghiệm:
Lúc này ta có cảm giác như thế nào ?
Nước ở trong 3 ly ban đầu như nhau.
Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào ly b và cho đá vào ly c.
Nhúng 2 ngón tay vào ly b (hay c) sau đó chuyển nhanh vào ly a.
Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:.
Trong 3 cốc nước, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
Ly nu?c ngu?i
Ly nước nóng
Ly nu?c cú nu?c dỏ
a. Ly nu?c ngu?i
b.Ly nước nóng
c.Ly nu?c cú nu?c dỏ
Trong 3 cốc nước, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b vì cốc a là cốc nước nguội.
Cốc b là cốc nước nóng. Cốc c là cốc nước đá.
Một vật có thể nóng hơn vật này nhưng lại là vật lạnh hơn so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật có đơn vị là oC.
2. Thực hành sử dụng nhiệt kế
Giới thiệu về nhiệt kế
Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt độ không khí…
* Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể:
*Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí:
Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
Thí nghiệm:
Nhúng tay vào chậu A, D sau đó chuyển vào chậu B, C.
1. Lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu.
2. Đánh dấu chậu A, B, C, D.
3. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D.
Nu?c ? trong 4 ly ban d?u nhu nhau. Sau dú d? thờm ớt nu?c sụi v�o ly A v� cho dỏ v�o ly D. Nhỳng hai tay v�o 2 lý A, D, sau dú chuy?n sang 2 ly B, C. Cỏc ngún tay cú c?m giỏc nhu th? n�o?
Thí nghiệm
A B C D
Nhúng hai tay vào 2 ly A,D, sau đó chuyển sang 2 ly B, C
Nước ở trong 4 ly ban đầu như nhau.
Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào lỳ A
Nước sôi
và cho đá vào ly D.
Đá
A B C D
Nước sôi
Đá
Tay em cảm giác như thế nào?
Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?
- Tay em cảm giác như thế nào?
- Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?
Nói chung cảm giác của tay có thể giúp ta nhận biết đúng về sự nóng hơn, lạnh hơn. Để xác định chính xác nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế.
Để đo nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể (hình 2a); nhiệt kế đo nhiệt độ không khí ( hình 2b)...
Ghi nhớ
3. Thực hành đo nhiệt độ.
Tranh vẽ gì?
Nhiệt kế trong hình chỉ bao nhiêu độ?
30 C0
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ?
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 oC
Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ?
Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ?
Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC.
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 oC
Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC.
* Cách đo nhiệt độ cơ thể:
B1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo.
B2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế.
B 3: Bấm giờ. Sau 3 phút lấy ra, ghi kết quả ra giấy.
Lưu ý: Khi đọc nhiệt độ cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
Nhiệt độ nước sôi:
Nhiệt độ nước đá đang tan:

Nhiệt độ cơ thể:
100oC
0oC
37oC
Kết luận
nguon VI OLET