KHOA HỌC
NÓNG LẠNH VÀ
NHIỆT ĐỘ
Khoa học
Kiểm tra bài cũ :
Muốn đo nhiệt độ của vật,
người ta dùng dụng cụ gì?
Khoa học
Kiểm tra bài cũ:
Muốn đo nhiệt độ của vật,
người ta dùng nhiệt kế.
Khoa học
Kiểm tra bài cũ :
Nhiệt độ nước đang sôi
là bao nhiêu độ?
Nước đang sôi có nhiệt độ khoảng 100 0C
Khoa học
Ki?m tra b�i cu :
Nước đá đang tan có nhiệt độ
là bao nhiêu độ?
Nước đá đang tan có nhiệt độ 0 0C
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
Khoa học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
Khoa học
Thí nghiệm: Đặt một cốc nước nóng vào
trong một chậu nước sau 3 phút kiểm tra mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước.
Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ
nóng lạnh của cốc nước và chậu nước
có thay đổi không.Nếu có thì thay đổi
như thế nào?
Nóng, lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo)
Khoa học
Thớ nghi?m 1: D?t m?t c?c nu?c núng v�o trong m?t ch?u nu?c, sau 3 phỳt ki?m tra m?c d? núng l?nh c?a c?c nu?c v� ch?u nu?c.
Thực hành thí nghiệm theo nhóm đôi trong 5 phút.
Nêu nhận xét về nhiệt độ của cốc nước và chậu nước so với trước khi làm thí nghiệm?
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
Nhiệt độ của cốc nước giảm đi còn nhiệt độ của chậu nước tăng lên.
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
Theo em tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước lại thay đổi?
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
* Nờu m?t s? vớ d? v? cỏc v?t núng lờn ho?c l?nh di.
Nhiệt độ nước trong cốc và trong chậu có sự thay đổi do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh.
Sau một thời gian lâu, nhiệt độ nước trong cốc và trong chậu sẽ bằng nhau.
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ(tiếp theo)
Ví dụ về các vật nóng lên.
Ví dụ về các vật
lạnh đi
Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn ( cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn
(chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo)
Thí nghiệm 2:
Hoạt động nhóm ( tổ)
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
Chất lỏng thay đổi thế nào
khi nóng lên hoặc lạnh đi?
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo)
Nước và các chất lỏng khác nở ra
khi
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
Hoạt động 3: Ứng dụng thực tế
Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm?
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo)
Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng
nước đá chườm lên trán?

Khoa học
Trong ứng dụng trên, vật nóng hơn ( trán) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (nước đá). Khi đó nhiệt độ cơ thể em sẽ hạ nhiệt ( hạ sốt).
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo)
Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc nội dung mục Bạn cần biết SGK
Chuẩn bị tiết sau: 1 chiếc cốc, 1 chiếc thìa nhôm
( sắt),1 chiếc thìa nhựa.
Tiết học kết thúc!
Chúc các em học tốt
nguon VI OLET