TRU?NG TI?U H?C PH� H?U 3
MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 4
GV:Nguyễn Tiến Nghiệp
Chào mừng thầy cô về dự giờ với lớp 4A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
- Tây nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm nổi bật của từng mùa?
Tây Nguyên có các cao nguyên:
Kon Tum, Play Ku, Đắk Lắk , Lâm Viên, Di Linh
Tây Nguyên có hai mùa: Mừ mưa và mùa khô.
+ Mùa mưa kéo dài liên miên.
+ Mùa khô nắng gay gắt, đất khô, vụn bở.
Địa lí
Một số dân tộc sống ở Tây Nguyên
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống: ( Đọc thông tin SGK)
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Những dân tộc sống lâu đời ở đây: Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng,…
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
+ Gia-rai, Ê- đê, Ba-na, Xơ-đăng, Kinh Mông, Tày, Nùng, …
- Những dân tộc từ nơi khác đến: Kinh,Mông, Tày, Nùng, (Dao, Mường, Thái, Vân Kiều, …)
- Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau…


1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
* Kết luận:
Tây Nguyên –vùng kinh tế mới là nơi nhiều dân tộc cùng chung sống , là nơi thưa dân nhất nước ta. Những dân tộc sống từ lâu đời là Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng…với những phong tục tập quán riêng, nhưng đều vì một mục đích chung: Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.


2. Nhà rông ở Tây Nguyên.


* Mô tả đặc điểm nổi bật của nhà rông?
* Nhà rông dùng để làm gì?
2. Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Nhà rông là ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu gỗ, tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao to. Nhà rông nào mái càng cao thể hiện sự giàu có của cả buôn.
- Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp tiếp khách của cả buôn.
Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông.


2. Nhà rông ở Tây Nguyên.
Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông.
Kết luận:
3. Trang phục và lễ hội: ( Đọc thông tin SGK)
Lễ ăn cơm mới
Lễ hội cúng kính
Hội xuân
Lễ hội cồng chiêng
HỘI ĐUA VOI
Lễ hội đâm trâu
Lễ ăn cơm mới
Uống rượu cần


Cồng, chiêng
Đàn Tơ-rưng
Đàn k’lông - pút
Đàn đá
Cồng
Dùi
Chiêng


3. Trang phục và lễ hội:


3. Trang phục và lễ hội:
Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
- Một số lễ hội như: Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu,lễ ăn cơm mới….
- Hoạt động trong lễ hội thường là nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng.


* Ghi nhớ
Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta.
Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ
dân tộc độc đáo.
1
2
3
4
5
Hết giờ
7
8
9
10
6
11
12
13
14
15
Người dân Tây Nguyên thường tổ chức việc này vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch?
1
2
3
4
5
Hết giờ
7
8
9
10
6
11
12
13
14
15
Khố, váy là ..... đặc trưng của người Tây Nguyên
1
2
3
4
5
Hết giờ
7
8
9
10
6
11
12
13
14
15
UNESCO công nhận loại nhạc cụ ……của Tây Nguyên là di sản văn hóa.
1
2
3
4
5
Hết giờ
7
8
9
10
6
11
12
13
14
15
Tây Nguyên là nơi sinh sống của ....
CHÀO CÁC EM !
nguon VI OLET