Môn: Địa lý
Trường Tiểu học Nga Thạch
Giáo viên: Phạm Thị Thanh
Kính chào các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp 4B
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ tu, ngày 24 tháng 10 nam 2021
Địa lý
Kiểm tra bài cũ:

1. Tây Nguyên có những cao nguyên nào ? Chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ từ Bắc vào Nam.
Kiểm tra bài cũ
2. Khí hậu ở
Tây Nguyên có mấy mùa?
Nêu đặc điểm của từng mùa?
Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô:
Mùa mưa: Thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa.
Mùa khô: Trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.

1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ?
Thứ tu, ngày 24 tháng 10 nam 2021


Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên.

1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ?
+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh …
Thứ tu, ngày 24 tháng 10 nam 2021


Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Địa lý
Thứ tu, ngày 24 tháng 10 nam 2021

Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
Trong các dân tộc trên , dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
- Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên : Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng,…
Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên
Ba-na
Mơ-nông
Cơ Ho
Mạ
Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
Những dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng ,….

Một số dân tộc từ nơi khác đến xây dựng kinh tế ở Tây Nguyên
Mông
Tày
Nùng
Kinh
Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc
chung sống

Ba-na
Mông
Tày
Nùng
Kinh
Sự phân bố dân cư của các dân tộc ở Tây Nguyên
Giẻ Chiêng
Ba-na
Gia rai
Ê- đê
Kờ ho
STiêng
Sre
Xơ- đăng
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Plây Ku
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Di Linh
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
* Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng biệt ?
* Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau…
Thứ tu, ngày 24 tháng 10 nam 2021
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Địa lý
Các dân tộc ở Tây Nguyên có mục tiêu chung là gì?
Các dân tộc ở Tây Nguyên có mục tiêu chung là gì?
Tuy mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng nhưng đều chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.
Mời các em quan sát hình ảnh sau :
Nhà rôngTây Nguyên
1. Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
Thứ tu, ngày 24 tháng 10 nam 2021

Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Mời các em thảo luận nhóm đôi : 3 phút
- Đọc SGK, quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi.
+ Nhà rông dùng để làm gì ?
+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ?
Các kiểu dáng nhà rông Tây Nguyên

+ Nhà rông dùng để làm gì ?
+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ?


- Nhà rông dùng để làm gì?
2. Nhà rông ở Tây Nguyên.
* Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp tiếp khách của cả buôn.
- Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
* Nhà rông càng to đẹp, mái càng cao thì chứng tỏ buôn càng giàu có, thịnh vượng.
?* Hãy mô tả nhà rông.
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
Nhà rông của mỗi dân tộc có những nét riêng về hình dáng và cách trang trí .
Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn .
Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn ,... được diễn ra ở đó.
Nhà rông càng to đẹp chứng tỏ buôn đó càng giàu có và thịnh vượng .
Tổ chức lễ hội
Hội họp, tiếp khách
Hội họp, tiếp khách
Các dân tộc ở Tây Nguyên sống tập trung thành buôn, mỗi buôn có một nhà rông. Nhà rông là nơi sinh hoạt tập thể, tổ chức lễ hội, tiếp khách,… Nhà rông càng to, càng đẹp thì thể hiện buôn đó càng giàu có và thịnh vượng.
Thứ tu, ngày 24 tháng 10 nam 2021
1. Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn càng giàu có , thịnh vượng.
3. Trang phục-lễ hội
Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Đọc thầm và quan sát các hình SGK cho biết: Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào ?
- Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình sau:
Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, gái, trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại.
Mời các em thảo luận nhóm 4.
( 5 phút)

- Đọc thầm SGK, quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm hoàn thành phiếu thảo luận sau:
Phiếu thảo luận nhóm 4
Lễ hội ởTây Nguyên thường tổ chức khi nào?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………
Em hãy kể một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Mùa xuân;
Sau mỗi vụ thu hoạch
Hội cồng chiêng;
Hội đua voi;
Hội xuân;
Lễ hội đâm trâu;
Lễ ăn cơm mới
Uống rượu cần; Múa hát
Đây là hội gì ?
HỘI ĐUA VOI


Lễ hội đâm trâu của người Gia-rai


Múa hát trong hội xuân
Uống rượu cần


Lễ ăn cơm mới
LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG
LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG
( Di sản văn hoá phi vật thể - thế giới )
Ngày 25 tháng11 năm 2005 Văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hoá phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Đây là niềm tự hào không chỉ của các dân tộc ở Tây Nguyên mà là cả đất nước Việt Nam. Vì vậy, chúng ta phải giữ gìn và phát huy di sản văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên cho cả thế giới đều biết đến kiệt tác văn hoá phi vật thể này.
- Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng nhạc cụ độc đáo nào ?
Tây Nguyên có nhiều nhạc cụ độc đáo như : đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng, đàn đá,…
Đàn đá
Đàn tơ-rưng


Đàn krông-pút
Cồng
Chiêng
Hiện nay, bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên được UNESCO ghi nhận là di sản văn hoá. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân ở nơi đây.
Người dân Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch. Một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên như: Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới…Người dân Tây Nguyên rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.
Thứ tu, ngày 24 tháng 10 nam 2021
D?a lý :
KẾT LUẬN:
Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta.
Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.
Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
3. Trang phục, lễ hội
1
2
3
4
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
1. Tây Nguyên là nơi sinh sống của………..
2. Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra
nhiều hoạt động tập thể.
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
3. Khố, váy là ....đặc trưng của người Tây Nguyên
4. Người dân Tây Nguyên thường tổ chức việc này vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch?
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
Dặn dò:
Về ôn bài và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC CON !
nguon VI OLET