Phòng giáo dục đào tạo TP THANH HÓA
Trường trung học cơ sở LÊ LỢI
Chào mừng Thầy Cô
dự giờ lớp 7A1

Giáo Viên: NGUYỄN CÔNG TUẤN
Năm học: 2020 - 2021

Tiết 17, Bài 11
Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Tống
(1075 – 1077) (tt)
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
(1075 – 1077) (tt)
II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
Kháng chiến bùng nổ
Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
(1075 – 1077) (tt)



?Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
Kháng chiến bùng nổ
Lược đồ kháng chiến chống quân Tống xâm lược
(1075 – 1077)
Lược đồ trận chiến tại sông Như Nguyệt
Hình ảnh phòng tuyến sông Như Nguyệt
Hình ảnh ngày nay của sông Như Nguyệt
Sông Như Nguyệt còn được gọi là sông Cầu hay Sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức, là con sông quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, nằm lọt trong vùng Đông Bắc Việt Nam
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
(1075 – 1077) (tt)


II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
Kháng chiến bùng nổ
- Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt, quân thủy của Lý Kế Nguyên đóng ở Đông Kênh
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
(1075 – 1076) (tt)


II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
Kháng chiến bùng nổ
Lược đồ trận chiến tại sông Như Nguyệt
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
(1075 – 1077) (tt)


II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
Kháng chiến bùng nổ
Cuối năm 1076, một đạo quân Tống gồm 10 vạn do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Quân ta đánh những trận nhỏ nhằm cản bước tiến của chúng.
Thủy quân của chúng bị quân của Lý Kế Nguyên chặn đánh cho nên không thể đi vào hỗ trợ cho đồng bọn
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
(1075 – 1077) (tt)


II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
(1075 – 1077) (tt)


II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
-Quân Tống nhiều lần tìm cách tấn công quân ta để xuống phía nam phòng tuyến sông Như Nguyệt nhưng bị quân ta đẩy lùi
-Quân Tống chán nản, chết dần chết mòn.
Bài thơ thần của Lý Thường Kiệt
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
(1075 – 1077) (tt)


II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
-Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công bất ngờ vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to.
-Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị giảng hòa. Quách quỳ chấp nhận ngay và rút quân về nước.
Luyện tập
Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến ở đâu để tiêu diệt quân Tống?
Sông Đáy
Sông Lô
Sông Hồng
Sông Cầu
Luyện tập
Chủ tướng của quân Tống là ai?
Quách Quỳ
Triệu Tiết
Hòa Mâu
Tô Giám
Luyện tập

Học sinh có 2 phút để ghi nhớ bài thơ thần bất hủ của Lý Thường Kiệt:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Vận dụng
? Em có suy nghĩ gì về vị tướng Lý Thường Kiệt thông qua giai đoạn 1 và một phần ở giai đoạn 2 trong cuộc kháng chiến chống Tống?
Mở rộng
-HS tìm hiểu về trận phản công của chủ tướng Lý Thường Kiệt trên sông Như Nguyệt
-Thiệt hại của quân Tống khi sang xâm lược nước ta
- Vai trò đặc biệt của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống.
Tạm biệt quý Thầy Cô
và các em
nguon VI OLET