LỊCH SỬ
Giáo viên: HOÀNG VĂN DU
* TRƯỜNG TTIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ CÀ NÀNG * ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QỲNH NHAI .
*Môn Lịch sử * Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy trình bày bài học của bài Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân ?
Ngô Quyền mất. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm.
Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước ( năm 968)
Lịch sử
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
1) Năm 979 nước ta diễn ra sự việc gì?
(Đọc thông tin SGK / 27 : từ đầu ….Tiền Lê).
Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (981).
Lịch sử
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020
(Tr. 27-29)
2) Sau sự kiện đó tình hình nước ta như thế nào?
3) Trong tình thế cấp bách đó triều đình đã làm gì?
1) Năm 979 nước ta diễn ra sự việc gì? ......................................................................................................................................................................................................................
2) Sau sự kiện đó tình hình nước ta như thế nào?
………………………………………………………………………...……………………………………………………….......................
3) Trong tình thế cấp bách đó triều đình đã làm gì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………........................
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta
Lê Hoàn lên ngôi vua (Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê (Tiền Lê)
Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (981).
Lịch sử
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020
(Tr. 27-29)
Lễ lên ngôi vua của Lê Hoàn (tranh vẽ)
2. Diễn biến chính của cuộc kháng chiến quân xâm lược Tống.
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Lê Hoàn lên ngôi vua (Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê (Tiền Lê).
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (981).
Lịch sử
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020
(Tr. 27-29)
- Trận đánh đường thủy (Sông Bạch Đằng) địch bị đánh lui. Trận đánh trên bộ bị giặc cũng bị đánh lui, Tướng giặc bị giết.
- Năm 981 Quân Tống tấn công nước ta bằng hai con đường (đường thủy và bộ).
- Đường thủy (sông Bạch Đằng) do Vua Lê trực tiếp chỉ huy.
- Đường bộ quân ta chặn đánh ở Chi Lăng.
8
Diễn biễn chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược

Tiến vào cửa sông
Bạch Đằng

Tiến vào theo đường Lạng Sơn

Vua Lê trực tiếp chỉ huy binh thuyền chống giặc ở sông Bạch Đằng

Quân ta chặn đánh giặc quyết liệt ở Chi Lăng (Lạng Sơn)

Quân thủy của nhà Tống bị quân ta đánh lui

Quân giặc chết đến quá nửa, tướng giặc bị giết

Đường thủy

Đường bộ



Năm
981
Lược đồ khu vực kháng chiến chống quân Tống (năm 981)
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 1
Chú giải:






Quân ta chặn đánh, tấn công
Quân Tống tấn công
Quân Tống rút lui
Quân ta khiêu chiến
Bãi cọc ngầm
Thuyền quân giặc
3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
2. Diễn biến chính của cuộc kháng chiến quân xâm lược Tống.
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Đường thủy Vua Lê trực tiếp chỉ huy, cuối cùng quân thủy bị đánh lui.
- Đường bộ quân ta chặn đánh ở Chi Lăng, quân giặc chết quá nữa,tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Năm 981 Quân Tống tấn công nước ta bằng hai con đường (đường thủy và bộ).
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Lê Hoàn lên ngôi vua (Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê(Tiền Lê).
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981).
Lịch sử
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược có ý nghĩa như thế nào đối với nền độc lập của nhân dân ta?
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược có ý nghĩa như thế nào đối với nền độc lập của nhân dân ta?
CÁC EM LÀM BÀI CÁ NHÂN
CÁC EM LÀM BÀI CÁ NHÂN
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.
3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
2. Diễn biến chính của cuộc kháng chiến quân xâm lược Tống.
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Đường thủy Vua Lê trực tiếp chỉ huy, cuối cùng quân thủy bị đánh lui.
- Đường bộ quân ta chặn đánh ở Chi Lăng, quân giặc chết quá nữa,tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Năm 981 Quân Tống tấn công nước ta bằng hai con đường (đường thủy và bộ).
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Lê Hoàn lên ngôi vua (Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê(Tiền Lê).
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981).
Lịch sử
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.
3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
2. Diễn biến chính của cuộc kháng chiến quân xâm lược Tống.
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
lần thứ nhất (981).
Lịch sử
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020
Lợi dụng tình hình không ổn định của triều đình nhà Đinh, năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta.
Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
Bài học
  Khoanh tròn vào các đáp án mà em cho là đúng nhất. Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn làm vua vì:
Đinh Toàn lên ngôi khi mới 6 tuổi.
Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta.
Loạn 12 sứ quân.
Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư, rồi đem quân đi đánh các sứ quân.Mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
A
B
C
D
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
giữ vững
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã ……… được nền độc lập của đất nước.
C?c g? ( diện bảo tàn lịch sử )
Cổng vào đền thờ của vua
Lê Đại Hành
Đường Chính đạo vào khu đền vua Lê Đại Hành (ở cố đô Hoa Lư)
Đình Hoa Xá – Minh Ngự Lâu xã Tả Thanh Oai (Thanh Trì – Hà Nội) nơi thờ Lê Hoàn và người con gái làng Tó mò hến bên sông Nhuệ sau thành vợ.
Cổng Nam Phủ Vườn Thiên ở cố đô Hoa Lư, nơi thờ hoàn tử Lê Long Thâu con cả của vua Lê Đại Hành
Cửa Đông khu di tích Hoa Lư
Cửa Bắc khu di tích Hoa Lư trong những ngày lễ hội
Tế hội đền vua Lê vào dịp lễ hội cố đô Hoa Lư
19
Bài học đến đây là kết thúc.
Chúc các em học giỏi !
nguon VI OLET