Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 19. KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1
1.Truyện buổi học đầu tiên: TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN "BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN"
Buổi học đầu tiên 1. Truyện 1. Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mình. 2. Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao 2.Nội dung câu chuyện: TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN "BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN"
2. Tìm hiểu nội dung câu chuyện - Trong buổi học đầu tiên cô giáo đã yêu cầu cả lớp làm gì? Cô giáo yêu cầu mỗi bạn kể về nghề nghiệp của bố mình. - Đến lượt bạn Hà đã xảy ra chuyện gì? Hà đã nói: Thưa cô bố em làm nghề quét rác" thế là cả lớp ồ cười - Vì sao các bạn trong lớp lại cười sau khi Hà giới thiệu về bố mình Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm. - Theo em các bạn nghĩ vậy có đúng không? Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? 3.Kết luận: TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN "BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN"
3. Kết luận - Trong xã hội nghề nào cũng quan trọng và cao quý, vì có những người quét rác như bố bạn Hà trong truyện thì đường phố mới sạch sẽ, không có nghề nào tầm thường, chỉ có những kẻ lười biếng không, vô công rồi nghề mới đáng xấu hổ. - Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Chúng ta phải kính trọng và biết ơn những người lao động đó. HOẠT ĐỘNG 2
Bài 1: BÀI TẬP THỰC HÀNH
1. Theo em trong số những người nêu dưới dây, ai là người lao động? Vì sao? a. Nông dân b. Bác sĩ c. Người giúp việc trong gia đình. d. Lái xe ôm đ. Giám đốc công ty e. Nhà khoa học g. Người đạp xích lô h. Giáo viên i. Kẻ buôn bán ma túy k. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em l. Kẻ trộm m. Người ăn xin n. Kĩ sư tin học o. Nhà văn, nhà thơ Bài 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH
2. Những công việc của người lao động trong các tranh dưới đây đem lại lợi ích gì cho xã hội ? Tranh 1: BÀI TẬP THỰC HÀNH
Tranh 1: Bác sĩ khám và chữa cho người bệnh Tranh 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH
Tranh 2: Thợ xây làm ra các ngôi nhà Tranh 3: BÀI TẬP THỰC HÀNH
Tranh 3: Chú công nhân lái cần cẩu nâng và hạ cầu Tranh 4: BÀI TẬP THỰC HÀNH
Tranh 4: Ngư dân chài lưới, đánh bắt cá Tranh 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH
Tranh 5: Kĩ sư tin học Tranh 6: BÀI TẬP THỰC HÀNH
Tranh 6: Người nông dân cấy lúa Bài 3: BÀI TẬP THỰC HÀNH

a. Chào hỏi lễ phép.
b. Nói trống không.
c. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì.
d. Học tập gương những người lao động.
đ. Quý trọng sản phẩm lao động.
e. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.
h. Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.
3. Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động? DẶN DÒ
Ghi nhớ: TIẾT 19. KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
GHI NHỚ Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Em phải kính trọng và biết ơn người lao động Dặn dò: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Thực hành những lời nói và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. - Chuẩn bị bài tập 5, 6 / SGK trang 30 để học vào tiết sau. DẶN DÒ:
nguon VI OLET