Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 20. KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÀI TẬP
Bài 4: BÀI TẬP THỰC HÀNH
4. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và đóng vai theo những tình huống sau: a) Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư. Tư sẽ... b) Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ... c) Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ... Tình huống a: BÀI TẬP THỰC HÀNH
4. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và đóng vai theo những tình huống sau: a) Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư. Tư sẽ...
Cầm thư rồi đi vào nhà, không nói năng gì cả
Mời bác vào nhà, rót nước mời bác uống, sau đó cảm ơn bác.
Mắng bác đưa thư, nắng thế này sao không để lúc khác, đúng thật là phiền phức quá
Tình huống b: BÀI TẬP THỰC HÀNH
4. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và đóng vai theo những tình huống sau: b) Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ...
Nhại theo các bạn
Khuyên các bạn không nên làm phiền, để bác ấy còn bán hàng
Không nói gì, mặc kệ các bạn vẫn cứ nhại
Tình huống c: BÀI TẬP THỰC HÀNH
4. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và đóng vai theo những tình huống sau: c) Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ...
Mặc kệ vẫn cùng các bạn chơi đùa thỏa thích
Nói với các bạn, chúng ta ra ngoài chơi để bố tớ còn làm việc
Bảo bố ra chỗ khác làm việc để bọn con còn vui đùa
Kết luận: BÀI TẬP THỰC HÀNH
Kết luận: Cách cư sử với người lao động trong tình huống b và c như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? Tình huống a: Bạn Tư đã biết kính trọng và biết ơn người lao động. Tình huống b: là chưa biết thể hiện lòng kính trọng, biết ơn đối với người lao động. Tình huống c: Nên đi chỗ khác chơi để không làm ảnh hưởng đến người khác, Đó cũng là thể hiện lòng kính trọng với người lao động. KL: Cách cư sử với người lao động trong tình huống b và c như vậy là chưa phù hợp, vì các bạn chưa biết kính trọng người lao động. Em cảm thấy như thế nào khi ứng sử như vậy? Bài 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH
5. Học sinh trình bày, giới thiệu câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện,... Về người lao động. Câu thơ: Ơn trời mưa nắng phải thì, Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu. Công lênh chẳng quản bao lâu, Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. Câu chuyện "Người quét rác": BÀI TẬP THỰC HÀNH
Câu chuyện "Người quét rác" Nhận xét Lan thấy thế nào khi bố chào bác quét rác? - Lan rất ngạc nhiên khi thấy bố chào bác quét rác. Bác quét rác có đáng được kính trọng không? Vì sao? -Bác rất đáng được kính trọng, vì nhờ có bác mà mọi con đường sạch sẽ, môi trường trong sạch. Liên hệ: BÀI TẬP THỰC HÀNH
Liên hệ bản thân Các em đã bao giờ có thái độ như bạn nhỏ trong câu chuyện vừa kể không? Kết luận: Bài 6: BÀI TẬP THỰC HÀNH
6. Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất. Hoạt động theo dãy bàn (Trong thời gian 7 phút) BT CỦNG CỐ
Câu hỏi 1: TRÒ CHƠI - ĐOÁN TÊN NGHỀ NGHIỆP
1. Những người quét dọn làm cho môi trường sạch đẹp được gọi là gì?
a) Bác sĩ
b) Lao công
c) Bảo vệ
Câu hỏi 2: TRÒ CHƠI - ĐOÁN TÊN NGHỀ NGHIỆP
2. Người truyền thụ kiến thức cho học sinh, họ làm nghề gì?
a) Thợ xây
b) Kĩ sư tin học
c) Giáo viên
Câu hỏi 3: TRÒ CHƠI - ĐOÁN TÊN NGHỀ NGHIỆP
3. Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy, những kẻ tội phạm.
a) Bác sĩ
b) Nông dân
c) Nhà khoa học
d) Công an
DẶN DÒ
Dặn dò: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
DẶN DÒ: - Về nhà học bài, thực hiện những lời nói và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động - Chuẩn bị bài "Lịch sự với mọi người"
nguon VI OLET