§1. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
1. Giới thiệu:
MS-WORD là phần mềm soạn thảo văn bản cao cấp chạy trên môi trường Windows, chuyên dùng để soạn thảo các văn bản, sách vở, tạp chí... phục vụ cho công tác văn phòng và có các tính năng mạnh như sau:
- Giao diện thông qua các thực đơn và các hộp hội thoại.
- Có khả năng giao tiếp dữ liệu với các ứng dụng khác.
- Có các chương trình tiện ích tạo các dạng văn bản đặc biệt.
- Có chương trình kiểm tra, sửa chính tả, gõ tắt,...
- Chức năng tạo bảng biểu mạnh, dễ dùng
2. Khởi động:
Cách 1: Kích hoạt biểu tượng trên Desktop
Cách 2: Start Programs Microsoft Office Microsoft Office Word 2003
3. Các thao tác cơ bản trên file:
3.1. Mở file mới:
Cách 1: Vào File New...  Chọn  Blank document
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N
Cách 3: Chọn biểu tượng  (New) trên thanh công cụ Standard
3.2. Mở file có sẵn:
Cách 1: Vào File Open...
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O
Cách 3: Chọn biểu tượng  (New) trên thanh công cụ Standard
 Chọn ổ đĩa chứa file (hoặc thư mục) cần mở ở ô Look in
 Chọn file (hoặc thư mục chứa file) cần mở
 Open
§1. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
Chọn ổ đĩa
Chọn file hoặc thư mục chứa file cần mở
§1. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
3. Các thao tác cơ bản trên file:
c. Lưu file:
Cách 1: Vào File Save...
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S
Cách 3: Chọn biểu tượng  (Save) trên thanh công cụ Standard
 Chọn ổ đĩa chứa file (hoặc thư mục chứa file) cần lưu ở ô Save in
 Nhập tên file cần đặt ở ô File name
 Chọn Save
§1. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
Chọn ổ đĩa
Chọn thư mục chứa file cần lưu
Nhập tên file
§1. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
3. Các thao tác cơ bản trên file:
d. Lưu file với tên khác:
Cách 1: Vào File Save as...
Cách 2: Nhấn phím F12
 Chọn ổ đĩa chứa file (hoặc thư mục chứa file) cần lưu ở ô Save in
 Nhập tên mới cần đặt ở ô File name
 Chọn Save
e. Đóng file:
Cách 1: Vào File Close
Cách 2: Chọn nút  ở góc trên phải cửa sổ
Chú ý: Khi đóng file, nếu chưa được lưu lần cuối sẽ có thông báo sau:
§1. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
Lưu
Không lưu
Đóng cửa sổ
§1. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
4. Cách gõ tiếng Việt:
§1. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
5. Bộ gõ:
Hiện tại chúng ta đang sử dụng 2 bộ gõ thông dụng là VietKey và UNIKey
6. Bảng mã:
Bảng mã luôn đi kèm với Font chữ
Ví dụ:
- Mã Unicode: Kèm các font Times New Roman, Arial, ...
- Mã TCVN3 - ABC: Kèm các font có các ký tự đầu .Vn_
- Mã Vietware_X: Kèm các font có các ký tự đầu là VN_
- Mã VNI: Kèm các font có các ký tự đầu là VNI-_
7. Một số thao tác với bộ gõ:
§1. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
1. Các phím thường dùng:
Di chuyển con trỏ:
 : Qua trái 1 ký tự  : Lên 1 dòng
 : Qua phải 1 ký tự  : Xuống 1 dòng
Home: Đưa con trỏ về đầu dòng
End: Đưa con trỏ về cuối dòng
PgUp: Lên 1 trang màn hình
PgDn: Xuống 1 trang màn hình
Ctrl + Home: Về đầu văn bản
Ctrl + End: Về cuối văn bản
F5 hoặc Ctrl + G: Di chuyển con trỏ đến trang nào đó
Delete: Xóa ký tự bên phải con trỏ
Backspace: Xóa ký tự bên trái con trỏ
Insert: Chuyển chế độ chèn và đè
ESC: Ngắt 1 công việc đang thực hiện
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
2. Các thao tác trên khối:
a. Chọn khối:
Dùng phím: Đặt con trỏ ở vị trí đầu của khối cần chọn, giử phím Shift đồng thời sử dụng các phím di chuyển con trỏ để thực hiện thao tác chọn. Ngược lại, đặt con trỏ ở vị trí cuối của khối cần chọn.
Dùng chuột: Đưa trỏ chuột đến vị trí đầu của khối cần chọn, bấm giử nút trái chuột kéo rê đến vị trí cuối của khối rồi thả ra. Ngược lại, đưa trỏ chuột đến vị trí cuối của khối cần chọn.
Phím + chuột: Đặt con trỏ ở vị trí đầu của khối cần chọn, giử phím Shift sau đó đưa trỏ chuột đến vị trí cuối và nháy chuột. Ngược lại, đặt con trỏ ở vị trí cuối của khối cần chọn.
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
2. Các thao tác trên khối:
b. Sao chép khối:
- Chọn khối cần sao chép
- Thực hiện 1 trong 4 cách sau:
Cách 1: Vào Edit Copy
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C
Cách 3: Chọn biểu tượng (Copy) trên thanh Standard
Cách 4: Nháy phải vào khối được chọn  Copy
- Đặt con trỏ tại vị trí cần sao chép đến
- Thực hiện 1 trong 3 cách sau: (có thể thực hiện nhiều lần)
Cách 1: Vào Edit Paste
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V
Cách 3: Chọn biểu tượng (Paste) trên thanh Standard
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
2. Các thao tác trên khối:
c. Di chuyển khối:
- Chọn khối cần di chuyển
- Thực hiện 1 trong 4 cách sau:
Cách 1: Vào Edit Cut
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X
Cách 3: Chọn biểu tượng (Cut) trên thanh Standard
Cách 4: Nháy phải vào khối được chọn  Cut
- Đặt con trỏ tại vị trí cần di chuyển đến
- Thực hiện 1 trong 3 cách sau:
Cách 1: Vào Edit Paste
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V
Cách 3: Chọn biểu tượng (Paste) trên thanh Standard
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
2. Các thao tác trên khối:
d. Xoá khối:
- Chọn khối cần xoá
- Nhấn phím Delete
Chú ý: Có thể sử dụng chức năng cắt khối
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
3. Định dạng Font:
a. Sử dụng menu:
- Chọn đoạn văn bản cần định dạng
- Thực hiện 1 trong 3 cách sau:
Cách 1: Vào Format Font...
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + D
Cách 3: Nháy phải vào đoạn văn bản được chọn  Chọn Font...
- Thiết lập các thuộc tính trong mục Font
- OK
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Font chữ
Màu chữ
Các hiệu ứng
Thết lập chế độ mặc định
Kiểu chữ
Cỡ chữ
Gạch chân
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
3. Định dạng Font:
b. Sử dụng công cụ:
- Chọn đoạn văn bản cần định dạng
- Sử dụng các chức năng trên thanh công cụ Formatting:
Font chữ
Cỡ chữ
Đậm
Nghiêng
Gạch chân
Căn lề bên trái
Căn lề giữa
Căn lề bên phải
Căn đều 2 bên
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
4. Định dạng lề:
- Chọn đoạn văn bản cần định dạng
- Sử dụng các nút trên thanh thước ngang:
Lề đầu dòng của đoạn
Lề từ dòng thứ 2 trở đi của đoạn
Lề trái của đoạn
Lề phải của đoạn
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
5. Định dạng đoạn (paragraph):
- Chọn đoạn văn bản cần định dạng
- Vào Format Paragraph...
- Chọn Indents and Spacing
- Trong mục Spacing:
Before : Khoảng cách trước của đoạn
After : Khoảng cách sau của đoạn
Line spacing : Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn
At : Giá trị của khoảng cách giữa các dòng
- OK
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Khoảng cách trước của đoạn
Khoảng cách sau của đoạn
Khoảng cách giữa các dòng
Giá trị khoảng cách giữa các dòng
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
6. Định dạng điểm dừng (Tab):
a. Điểm dừng không có định dạng:
- Xác định và chọn các đoạn văn bản liên tiếp có cùng nhóm cần định dạng.
- Lần lượt chọn loại điểm dừng và đặt lên thước





- Lần lượt đặt con trỏ văn bản vào đầu các đoạn → Nhấm phím Tab
- Chọn lại đoạn văn bản trên → Hiệu chỉnh (nếu cần)
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
6. Định dạng điểm dừng (Tab):
b. Điểm dừng có định dạng:
- Xác định và chọn các đoạn văn bản liên tiếp có cùng nhóm cần định dạng.
- Lần lượt chọn loại điểm dừng và đặt lên thước
- Vào Format Tabs...
- Lần lượt thực hiện các công việc sau:
+ Trong mục Tab stop position ta chọn điểm dừng
+ Trong mục Leader ta chọn kiểu đường định dạng
+ Chọn Set
- Lần lượt đặt con trỏ văn bản vào đầu các đoạn → Nhấm phím Tab
- Chọn lại đoạn văn bản trên → Hiệu chỉnh (nếu cần)
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Chọn điểm dừng
Chọn kiểu đường
Thiết lập
Kiểu căn lề
Điểm dừng mặc định khi nhấn phím Tab không có định dạng
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
7. Định dạng số / ký tự đầu dòng của đoạn (Bullets and Nunbering...):
a. Số đầu dòng:
- Chọn đoạn văn bản cần định dạng
- Thực hiện 1 trong 2 cách:
Cách 1: Chọn biểu tượng (Numbering) trên thanh công cụ Formatting
Cách 2: Vào Format Bullets and Numbering...
→ Chọn Numbered
→ Chọn kiểu cần định dạng → OK
Chú ý: Mục Restart numbering : Bắt đầu lại từ 1
Continue previous list : Tiếp vào số trước
Customize... : Định dạng lại
Có thể sử dụng biểu tượng để điều chỉnh lề trái
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
7. Định dạng số / ký tự đầu dòng của đoạn (Bullets and Nunbering...):
b. Ký tự đầu dòng:
- Chọn đoạn văn bản cần định dạng
- Thực hiện 1 trong 2 cách:
Cách 1: Chọn biểu tượng (Bullets) trên thanh công cụ Formatting
Cách 2: Vào Format Bullets and Numbering...
→ Chọn Bulleted
→ Chọn kiểu cần định dạng → OK
Chú ý: Muốn chọn ký tự khác ta vào Customize...
→ Chọn Character...
→ Trong mục Font ta chọn kiểu font (Symbol, Wingdings)
→ Chọn ký tự → OK → OK
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
8. Chia cột báo:
a. Không có đường ngăn cách:
- Chọn đoạn văn bản cần chia
- Chọn biểu tượng (Columns) trên thanh công cụ Standard
- Chọn số cột cần chia
b. Có đường ngăn cách:
- Chọn đoạn văn bản cần chia
- Vào Format Columns...
- Chọn số cột cần chia ở mục Presets
hoặc nhập số cột ở mục Number of columns
- Đánh dấu mục Line between
- OK
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
§2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
9. Tạo ký tự lớn đầu đoạn:
- Chọn đoạn văn bản cần tạo
- Vào Format Drop Cap...
- Chọn kiểu cần tạo ở
mục Position
- Chọn font chữ ở mục Font
- Chọn số dòng ký tự chiếm ở
mục Lines to drop
- OK
§3. TRÌNH BÀY TRANG VÀ IN
1. Đặt cỡ giấy:
- Vào File Page setup...
- Chọn Paper
- Trong mục Paper size
ta chọn khổ giấy
- OK
§3. TRÌNH BÀY TRANG VÀ IN
2. Đặt lề:
- Vào File Page setup...
- Chọn Margins
- Trong mục Margins
ta chọn khoảng cách lề
- Trong mục Orientation
ta chọn hướng giấy
- OK
§3. TRÌNH BÀY TRANG VÀ IN
3. Đặt tiêu đề:
- Vào View Header and Footer
- Nhập và định dạng tiêu đề





- Nháy đôi chuột vào vùng soạn thảo
Có thể sử dụng các công cụ để chèn các đối tượng
§3. TRÌNH BÀY TRANG VÀ IN
4. Đánh số trang:
- Vào Insert Page numbers...







- Trong mục Position và Alignment ta chọn vị trí đánh số trang
- OK
Chú ý: Có thể sử dụng các chức năng như:
- Show number on first page : Hiện/ẩn số ở trang đầu
- Vào Format... : Định dạng lại số trang bắt đầu ở mục Start at
§3. TRÌNH BÀY TRANG VÀ IN
5. Đặt đường viền cho trang:
- Vào Format Borders and Shading...
- Chọn Page Border :
Style : Kiểu đường
Setting : Kiểu viền
Color : Màu đường viền
Width : Độ rộng đường viền
Art : Kiểu đường nghệ thuật
Chú ý:
- Có thể thao tác đặt đường viền ngay trong mục Preview
- Có thể vào Options...  Trong mục Measure from ta thay đổi chế độ hiển thị đường viền quanh văn bản (Text / Edge of page).
§3. TRÌNH BÀY TRANG VÀ IN
6. In ấn:
Cách 1: Vào File Print...
Cách 2: Chọn biểu tượng (Print) trên thanh công cụ Standard
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P





Đối với cách 1 và 3 ta thực hiện tiếp:
- Trong mục Page range chọn khoảng cần in (All, Current page, Pages)
- Trong mục Number of copies chập số bản cần in
- OK
§4. LẬP BẢNG BIỂU
1. Tạo một bảng mới:
Đặt trỏ tại vị trí cần tạo, thực hiện 1 trong các cách sau:
Cách 1: Chọn vào biểu tượng (Insert Table) trên thanh công cụ Standard
 chọn số cột và số dòng.
Cách 2: Vào Table Insert Table...
 Nhập vào số cột tại mục Number of columns
 Nhập vào số dòng tại mục Number of rows
 OK
Chú ý: Ta chỉ cần chú ý đến số cột còn số dòng chỉ cần bằng số dòng tiêu đề cộng 1 sau đó thực hiện tạo thêm dòng mới.
§4. LẬP BẢNG BIỂU
2. Sửa đổi bảng:
a. Điều chỉnh độ rộng:
Đặt con trỏ chuột tại đường kẻ dọc cho đến khi xuất hiện mủi tên hai đầu  Giử chuột và kéo.
b. Ghép ô:
- Chọn các ô cần ghép
- Thực hiện 1 trong 2 cách sau:
Cách 1: Vào Table Merge Cells
Cách 2: Chọn biểu tượng (Merge Cells) trên thanh công cụ Tables and Borders
§4. LẬP BẢNG BIỂU
2. Sửa đổi bảng:
c. Chia nhỏ ô:
- Chọn các ô cần chia
- Thực hiện 1 trong 2 cách sau:
Cách 1: Vào Table Split Cells...
Cách 2: Chọn biểu tượng (Split Cells) trên thanh công cụ Tables and Borders
- Nhập vào số cột cần chia tại mục Number of columns và số dòng tại mục Number of rows
- OK
§4. LẬP BẢNG BIỂU
2. Sửa đổi bảng:
d. Chèn dòng:
Cách 1: - Chọn dòng cần chèn
- Vào Table Insert Rows Above nếu muốn
chèn vào trước dòng được chọn
và Rows Below nếu muốn chèn vào sau
dòng được chọn
Cách 2: - Đưa trỏ chuột sang bên trái của bảng
(xuất hiện mủi tên chỉ đúng vào dòng cần chèn)
- Nháy nút phải chuột
- Chọn Insert Rows
§4. LẬP BẢNG BIỂU
2. Sửa đổi bảng:
e. Chèn cột:
Cách 1: - Chọn cột cần chèn
- Vào Table Insert Columns to the left
nếu muốn chèn vào bên trái cột được chọn
và Columns to the right nếu muốn chèn vào
bên phải cột được chọn
Cách 2: - Đưa trỏ chuột lên trên bảng
(xuất hiện mủi tên chỉ xuống cột cần chèn)
- Nháy nút phải chuột
- Chọn Insert Columns
§4. LẬP BẢNG BIỂU
2. Sửa đổi bảng:
f. Xoá dòng:
Cách 1: - Chọn dòng cần xoá
- Vào Table Delete Rows
Cách 2: - Đưa trỏ chuột sang bên trái của bảng
(xuất hiện mủi tên chỉ vào dòng cần xoá)
- Nháy nút phải chuột
- Chọn Delete Rows
§4. LẬP BẢNG BIỂU
2. Sửa đổi bảng:
g. Xoá cột:
Cách 1: - Chọn cột cần xoá
- Vào Table Delete Columns
Cách 2: - Đưa trỏ chuột lên trên bảng
(xuất hiện mủi tên chỉ xuống cột cần xoá)
- Nháy nút phải chuột
- Chọn Delete Columns
§4. LẬP BẢNG BIỂU
3. Tạo các đường kẻ cho bảng:
- Chọn các ô cần kẻ
- Vào Format Borders and Shading...
Style : Kiểu đường
Setting : Kiểu kẻ
Color : Màu đường kẻ
Width : Độ rộng đường kẻ
- OK
Có thể sử dụng thanh công cụ Tables and Borders:
§4. LẬP BẢNG BIỂU
4. Các thao tác trong bảng:
a. Định dạng dữ liệu:
Như văn bản bình thường
b. Định dạng nền bảng biểu:
- Chọn các ô cần định dạng
- Vào Format Borders and
Shading...
- Chọn mục Shading
- Trong mục Fill ta
chọn màu cần
định dạng
- OK
Chú ý: Ta có thể dùng thao tác này cho các dòng hoặc các khối văn bản cần định dạng nền.
§4. LẬP BẢNG BIỂU
5. Sắp xếp dữ liệu trên bảng:
a. Cách hiển thị:
- Chọn ô cần định dạng
- Vào Format Text Direction...
- Chọn kiểu cần hiển thị
- OK
§4. LẬP BẢNG BIỂU
5. Sắp xếp dữ liệu trên bảng:
b. Sắp xếp theo thứ tự ABC:
- Chọn cột dữ liệu cần sắp xếp
- Vào Table Sort...
 Chọn cột cần sắp xếp
tại mục Sort by
 Chọn kiểu sắp xếp tăng
dần Ascending hay giảm
dần Descending.
 Chọn ưu tiên kế tiếp trong
mục Then by... (nếu có)
- OK
Chú ý: Trong mục My list has ta cần chọn 1 trong 2 trường hợp có tiêu đề bảng Header row và không có tiêu đề bảng No header row.
§4. LẬP BẢNG BIỂU
6. Tính tổng cuối cột trong bảng:
- Đưa con trỏ về ô cuối cùng của cột cần tính
- Thực hiện 1 trang 2 cách sau:
Cách 1: Chọn biểu tượng  (Auto Sum) trên thanh công cụ Tables and Borders
Cách 2:
 Vào Table Formula...
→ Sửa lại hàm (nếu cần)
 OK

Chú ý:
- Nếu có ô trống trong cột ta phải thêm vào đó số 0
- Không sử dụng dấu định dạng số trước khi tính toán
- Có thể thực hiện sao chép công thức → F9
§5. CÁC HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT
1. Chèn ký tự đặc biệt:
- Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn
- Vào Insert Symbol...
- Chọn mục Symbols
- Trong mục Font
ta chọn kiểu font
(Symbol, Wingdings)
- Chọn ký tự cần chèn
- Insert
- Cancel
§5. CÁC HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT
2. Tạo chữ nghệ thuật (WordArt):
- Thực hiện 1 trong 2 cách:
Cách 1: Vào Insert Picture WordArt...
Cách 2: Chọn biểu tượng (Insert WordArt) trên thanh công cụ Drawing
- Chọn kiểu cần tạo
 OK
- Nhập nội dung  OK
- Hiệu chỉnh
Sửa đổi nội dung
Thay đổi mẫu
Đặt màu
Kiểu chi tiết
Chế độ hiển thị
§5. CÁC HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT
3. Tạo hộp văn bản (Text box):
Cách 1: Vào Insert Text Box...
Cách 2: Chọn biểu tượng (Text Box) trên thanh công cụ
Drawing
→ Nhấn giữ chuột vẽ hộp văn bản vào vùng cần vẽ
→ Nhập nội dung
→ Hiệu chỉnh (có thể sử dụng thanh công cụ Drawing)
Kiểu đường vẽ
Đường thẳng
Mủi tên
Hình chữ nhật/vuông
Hình elip/tròn
Màu nền
Màu viền
Kiểu đường
Kiểu mủi tên
Chế độ bóng nổi
Chế độ 3D
§5. CÁC HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT
4. Chèn hình ảnh:
Cách 1: Vào Insert Picture
Clip Art...  Chọn Organize clips...  Sao chép hình
 Dán hình vào văn bản
From file...  Chọn hình cần chèn  Insert
Cách 2: Chọn biểu tượng (Insert Clip Art) hoặc (Insert Picture) trên thanh công cụ Drawing
→ Hiệu chỉnh
Màu của hình
Tăng độ tương phản
Giảm độ tương phản
Tăng độ sáng
Giảm độ sáng
Xén hình
Lật hình
Chế độ hiển thị của hình
§5. CÁC HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT
5. Tạo công thức:
- Đặt con trỏ tại vị trí cần tạo
- Thực hiện 1 trong 2 cách sau:
Cách 1: Vào Insert Object...
→ Trong mục Create New → ... Equation ... → OK
Cách 2: Chọn biểu tượng (Equation Editor)
- Thực hiện tạo công thức
Chú ý: Với chỉ số ta sử dụng các tổ hợp phím:
Ctrl + = (chỉ số dưới)
Ctrl + Shift + = (chỉ số trên)
§6. VẼ HÌNH TRONG VĂN BẢN
Sử dụng thanh công cụ Drawing
Kiểu đường vẽ
Đường thẳng
Mủi tên
Hình chữ nhật/vuông
Hình elip/tròn
Màu nền
Màu viền
Kiểu đường
Kiểu mủi tên
Chế độ bóng nổi
Chế độ 3D
Mục Draw:
Group: Nhóm đối tượng
Ungroup: Mở nhóm đối tượng
Order: Chế độ hiển thị của đối tượng
Align or Distribute: Chế độ căn lề của các đối tượng
Rotare or Flip: Lật đối tượng
nguon VI OLET