TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH TÂN
Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân
Tính giá trị của các biểu thức
a. 632 + 81 : x với x = 9

Nếu x = 9 thì 632 + 81: x
= 632 + 81 : 9
= 632 + 9
= 641

Tính giá trị của các biểu thức.
b. 461 – 3 x y với y = 27
Nếu y = 27 thì 461 – 3 x y
= 461 – 3 x 27
= 461 – 81
= 380
Các biểu thức trên gọi chung là biểu thức gì?
Biểu thức có chứa một chữ.
* Ví dụ : Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được… con cá. Em câu được…con cá. Cả hai anh em câu được… con cá.
3
2
3 + 2
4
0
4 + 0
0
1
0 + 1
a
b
a + b



* Số cá câu được có thể là:
* a + b là một biểu thức có chứa hai chữ.
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b =
5 là một giá trị của biểu thức a + b.
- Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b =
4 là một giá trị của biểu thức a + b.
3 + 2 = 5
4 + 0 = 4
- Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b =
1 là một giá trị của biểu thức a + b
0 + 1 = 1
* Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được gì?
- Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.
Bài 1 : Tính giá trị của c + d
a. c = 10 và d = 25
b. c = 15cm và d = 45cm
Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35
Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì c + d = 15cm + 45 cm = 60 cm
a. a = 32 và b = 20
b. a = 45 và b = 36
Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 -20 = 12
Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9
Bài 2: a - b là biểu thức có chứa hai chữ. Tính giá trị của a – b nếu :
Bài 3: a x b và a: b là các biểu thức có chứa hai chữ .
Viết giá trị của biểu thức vào ô trống ( theo mẫu ).
12
3
36
4
28
60
4
112
7
10
6
360
nguon VI OLET