PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUẦN GIÁO
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH MINH
GIÁO VIÊN: LÒ VĂN THUẬT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN TIN HỌC
LỚP 4 ( HỌC KÌ I)
NĂM HỌC: 2016-2017


Phần 1: Khám phá Máy tính.
Phần 2: Em tập vẽ.
Phần 3: Em tập gõ 10 ngón.
Phần 4: Học và chơi cùng máy tính.
Phần 5: Em tập soạn thảo.
Phần 6: Thế giới Logo của em.
Phần 7: Em học nhạc.
CÙNG HỌC
TIN HỌC QUYỂN 2
Phần 1 : KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những gì em biết
Bài 2: Khám phá máy tính
Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
Máy tính có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiên với con người.
Máy tính giúp con người xử lí và lưu trữ thông tin.
Máy tính có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều việc như làm việc, học tập, giải trí, liên lạc.
Một máy tính thường có màn hình, thân máy, bàn phím và chuột.
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
Thông tin dạng văn bản
Thông tin dạng hình ảnh
Thông tin dạng âm thanh
Có mấy loaị thông tin em đã được học?
? Bài tập
B1: Kể tên 5 thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động
B2: Kể tên 3 thiết bị ở lớp học khi hoạt động phải dùng điện
B3: Những câu nào dưới đây đúng
Máy tính có khả năng tính toán nhanh hơn con người
Ti vi hoạt động được là nhờ có điện
Âm thanh là một dạng thông tin
Tủ lạnh có thể xử lí thông tin
Máy xay sinh tố có thể chế biến thông tin
Màn hình hiện kết quả của máy tính
Đ
S
Đ
Đ
S
(Tủ lạnh, Máy giặt, Ti vi, Điều hoà, Nồi cơm điện)
( Quạt, Máy tính, Đèn)
Đ
Làm việc theo nhóm
Chủ đề
Ngày khai giảng

Yêu cầu : Thu thập 3 loại thông tin từ buổi khai giảng theo 3 loại thông tin mà em đã được học.
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt!
Bài học đến đây kết thúc
Trò chơi ô chữ
Tên của chiếc máy tính điện tử đầu tiên.
1
2
3
1. Kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở……
2. Ở lớp 3 em được học vẽ với phần mềm học vẽ nào?
3. Một thiết bị dùng để điều khiển máy tính?
1. Máy tính xưa và nay.
Một phần chiếc máy tính đầu tiên
- Máy tính điện tử đầu tiên:
BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Máy tính để bàn
Máy tính để bàn chiếm diện tích và nặng khoảng bao nhiêu nhiêu kg nhỉ?
Chiếm diện tích khoảng 1/2 m2
Nặng khoảng 15 kg
Em hãy làm phép tính để biết chiếc máy tính đầu tiên:
a)Chiếm diện tích gấp bao nhiêu lần?
b)Nặng gấp bao nhêu lần?
So với chiếc máy tính để bàn ngày nay.
a) 167 : 0,5 = 334 (lần)

b) 27000 : 15 = 1800 (lần)
Ngày nay, trên thị trường còn có nhiều loại máy tính khác nhau:
Máy trợ giúp cá nhân
Máy tính bỏ túi
Máy tính xách tay
Máy tính đeo tay.
SIÊU MÁY TÍNH
Tuy hình dạng và kích thước khác nhau, nhưng các máy tính có một điểm chung : chúng có khả năng thực hiện tự động các chương trình. Chương trình là những lệnh do con người viết ra để chỉ dẫn máy tính thực hiện những việc cụ thể.
- Tuy có hình dạng và kích thước khác nhau, nhưng các máy tính có một điểm chung: chúng có khả năng thực hiện tự động các chương trình.
- Chương trình là những lệnh do con người viết ra để chỉ dẫn máy tính thực hiện những việc cụ thể.
- Với chương trình, con người có thể sử dụng máy tính để làm nhiều việc khác nhau. Ví dụ: em có thể vẽ được những bức tranh đẹp hay nghe nhạc xem phim… bằng các chương trình chạy trên máy tính.
Với các chương trình máy, máy tính còn giúp con người làm được những việc gì nữa?
Bộ phận nào của máy tính giúp điều khiển máy tính nhanh và thuận tiện?
2. Các bộ phận của máy tính làm gì?
Bộ phận nào dùng để gõ chữ vào máy tính?
Chuột và bàn phím của máy tính giúp em đưa thông tin vào máy tính.
Bộ xử lý của máy tính nằm ở đâu?
Bộ xử lí của máy tính được coi như bộ não của máy tính.
Màn hình cho em biết thông tin ra (kết quả) sau khi được máy tính xử lí.
Chuột và bàn phím máy tính giúp em đưa thông tin vào máy tính.
Bộ xử lí của máy tính xử lí thông tin vào máy tính.
Màn hình máy tính cho em biết thông tin ra (kết quả) sau khi được máy tính xử lí.
1.Nhập thông tin vào

2.Xử lí thông tin
3. Xuất thông tin ra
Mô hình hoạt động của máy tính
5 và 9
Thông tin vào
14
Thông tin ra
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Bài 3:Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
1. Đĩa cứng
Những chương trình và thông tin quan trọng thường được lưu trên đĩa cứng. Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất.
Đĩa cứng thường được lắp đặt trong máy tính.
2. Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.
Để thuận tiện cho việc trao đổi, thông tin còn được ghi trong đĩa mềm, đĩa CD (xi-đi) hoặc trong thiết bị nhớ flash (ph-lats) và được nạp vào máy tính khi cần thiết.
Ổ đĩa CD
Đĩa CD
Ổ đĩa mềm
Đĩa mềm
Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash có thể được lắp vào máy tính để sử dụng hoặc tháo ra khỏi máy tính một cách dễ dàng, thuận tiện.
Dây cắm USB
Chỗ cắm USB
Khi làm việc với máy tính, ta thường mang theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ flash để tiện sử dụng.
Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD không bị cong vênh, bị xước hay bám bụi. Không để đĩa ở nơi ẩm hoặc nóng quá.
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Bài 1: Những gì em biết
Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
Bài 3: Sao chép hình
Bài 4: Vẽ hình e-líp, hình tròn
Bài 5: Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì
Bài 6: Thực hành tổng hợp
PHẦN 2: EM TẬP VẼ
Bài 1: Những gì em đã biết
1. Tô màu.
Hộp màu:
Các ô màu
Màu vẽ
Màu nền
? B1.Em chọn màu vẽ bằng cách nháy chuột nào, ở đâu?
Nháy chuột trái
Bảng màu
Màu vẽ
Bài tập
? B2. Chọn màu nền bằng cách nào.
Nháy chuột phải vào ô màu trong bảng màu.
Màu nền
? B3. Em chỉ ra công cụ tô màu và các thao tác để tô màu 1 vùng hình vẽ.
Công cụ tô màu
Bước1: Nháy trái chuột chọn BT tô màu
Bước 2 Chọn màu
Bước 3 Nháy chuột trái vào vùng cần tô
B4. Em có thể sao chép màu từ 1 màu có sẵn trên hình để làm màu nền ho?c màu vẽ được không?
Công cụ nào là công cụ dùng để sao chép màu.

B5. Nêu các bước để sao chép màu?
Chọn công cụ gắp màu.
Kích chuột vào màu cần sao chép trên m.hình.
Chọn công cụ tô màu.
Kích chuột trái vào vùng cần sao chép màu.
2. Vẽ đường thẳng.
Trong số các công cụ dưới đây, em hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ đường thẳng?
Các bước thực hiện:
1. Chọn công cụ đường thẳng trong hộp công cụ.
2. Chọn màu vẽ.
3. Chọn nét vẽ.
4. Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.
Chú ý: Để vẽ được đoạn thẳng đứng, nằm ngang hoặc chéo em nhấn và giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột.
3. Vẽ đường cong.
Trong số các công cụ dưới đây, em hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ đường cong?
Các bước thực hiện:
1. Chọn công cụ đường cong trong hộp công cụ.
2. Chọn màu vẽ, chọn nét vẽ.
3. Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tao ra.
4. Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần nữa.
Vẽ và tô màu theo mẫu.
Thực hành
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu các bước vẽ đường thẳng?
Các bước vẽ đường thẳng:
Bước 3: Kéo thả chuột
từ điểm đầu đến điểm kết thúc
Giáo viên: Lò Văn Thuật
Chào mừng quý thầy cô
Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
Nếu sử dụng công cụ Đường thẳng để vẽ hình chữ nhật sau em phải thực hiện mấy bước ? Hãy nêu các bước đó ?
Hoạt động nhóm:
(Các bước:
- Chọn công cụ vẽ đường thẳng
- Chọn màu vẽ
- Vẽ 4 cạnh hình chữ nhật
- Chọn công cụ tô màu
- Chọn màu nền
- Tô màu nền)
Các bước thực hiện:
B1. Chọn công cụ trong hộp công cụ
B2. Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phần dưới hộp công cụ
B3. Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc
Điểm bắt đầu
Điểm kết thúc
Vẽ hình chữ nhật, hình vuông:
a) Vẽ hình chữ nhật:
Chú ý:
Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ cho đường biên (H.25)
Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền để tô phần bên trong.
b) Vẽ hình vuông:
Khi vẽ đường thẳng nằm ngang hay thẳng đứng em làm thế nào để vẽ nhanh và chính xác?
Nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột
Bước 1: Chọn công cụ Hình vuông.
Bước 2: Chọn kiểu vẽ.
Bước 3: Nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. thả nút chuột trước khi thả phím Shift.
Các bước thực hiện:
2. C¸c kiÓu vÏ h×nh ch÷ nhËt
Kiểu
Chỉ vẽ đường biên
Vẽ đường biên và tô màu bên trong
Chỉ tô màu bên trong
Kết quả
3.Hình chữ nhật góc tròn
Ngoài công cụ hình chữ nhật góc vuông , Paint còn có hình chữ nhật góc tròn.
Cách vẽ hình chữ nhật góc tròn bằng công cụ giống như cách vẽ hình chữ nhật góc vuông bằng công cụ
BT: Dùng công cụ mà em đã được học để vẽ phong bì, Tủ lạnh, Đồng hồ, Cặp sách, Ti vi.
Thực hành
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Em hãy chỉ ra các công cụ dùng để v? hình ch? nh?t góc vuông và hình chữ nhật góc tròn?
Kiểm tra bài cũ
Em hãy chỉ ra các công cụ dùng để chọn 1 phần hình vẽ?
1. Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ
Bài 3: Sao chép hình
B2: Những câu nào dưới đây đúng để chọn 1 phần hình vẽ?
Nháy chuột trên vùng cần chọn.
Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn
Nháy đúp chuột trên vùng vần chọn
Đ
S
S
B3: Những câu nào dưới đây đúng?
Dùng công cụ để chọn vùng có dạng hình chữ nhật.
Dùng công cụ để chọn vùng có dạng tùy ý.
Dùng công cụ để chọn vùng có dạng tùy ý bao quanh vùng cần chọn.
S
Đ
Đ
Cả 2 công cụ và đều chỉ có thể chọn vùng có dạng hình chư nhật.
S
Em hãy so sánh 3 quả táo dưới đây?
Quả táo 2, 3 giống quả táo 1
Sao chép 1 quả táo thành 2 quả táo
2. Sao chép hình
Các bước thực hiện:
Chọn phần hình vẽ muốn sao chép.
Nhấn giữ Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới vị trí mới.
Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.
Chọn
Chọn
3. Sử dụng biểu tượng “trong suốt”
Khi chọn công cụ hoặc , bên dưới hộp công cụ xuất hiện 2 biểu tượng .Biểu tượng được gọi là biểu tượng “trong suốt”. Nếu nháy chuột chon biểu tượng “trong suốt” trước khi kéo thả chuột để sao chép hay dichuyển, những phần có màu nền của phần hình được chọn trở thành trong suốt và không che lấp phần hình nằm dưới.
Câu 1: Muốn sao chép hình em phải làm gì?
A
Chọn phần hình vẽ muốn sao chép.
B
Nhấn giữ Ctrl và kéo thả chuột tới vị trí mới.
C
Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.
D
Cả A, B và C.
Câu 2: Em hãy chọn hình có biểu tượng trong suốt?
A
B
C
Em hãy m? t?p buomvang.bmp sao chép 2 con bu?m th�nh 1 d�n bu?m
Em hãy m? t?p conca.bmp sao chép 1 con cá thành 3 con cá theo mẫu
+
=
Em hãy m? t?p contho.bmp sao chép số thỏ còn thiếu trong chuồng số 3
Em hãy m? t?p contho.bmp sao chép d? t?o th�nh 1 đôI thỏ theo m?u
Em hãy sao chép 1 cửa sổ thành 2 cửa sổ và di chuyển chúng về đúng vị trí theo mẫu a
KiÓm tra bµi cò
Kiểu vẽ đường biên.
Kiểu vẽ đường biên và tô màu bên trong.
Kiểu vẽ chỉ tô màu bên trong.
Em hãy nêu các kiểu vẽ hình chữ nhật ?
Trả lời: Có 3 kiểu vẽ hình chữ nhật:
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Các em quan sát và nhận xét hình dạng của các hình sau :
1 - MẶT TRỜI
2 - MIỆNG CHÉN
(hình tròn)
(hình elip)
Hình e-lip
Hình tròn
BÀI 4. VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN
Câu hỏi
Em hãy nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật ?
Các bước thực hiện:
B1. Chọn công cụ trong hộp công cụ
B2. Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phần dưới hộp công cụ
B3. Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc
Điểm bắt đầu
Điểm kết thúc
Thảo luận nhóm
Câu hỏi:
Dựa vào các bước vẽ hình chữ nhật để tìm ra các bước vẽ hình e-lip ?
Giíi thiÖu c«ng cô vÏ h×nh elÝp
Hộp công cụ chọn kiểu vẽ
Bước 2: Nháy chuột để chọn một kiểu vẽ hình elíp ở phía dưới hộp công cụ.
Bước 3: Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi
được hình em muốn thì thả nút chuột.
trong hộp công cụ.
Để vẽ hình tròn em giữ thêm phím SHIFT trong khi kộo th? chu?t ? bu?c 3.
Bước 1: Chọn công cụ
Các bước thực hiện:
VẼ HÌNH ELÍP, HÌNH TRÒN
1.
Chú ý:
Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ cho đường biên (H.25)
Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền để tô phần bên trong.
Chỉ vẽ đường biên
Vẽ đường biên và tô màu bên trong
Ch? tô màu bên trong
Kết quả
Kiểu
CÁC KIỂU VẼ HÌNH ELÍP
2.
Luyện tập
Quỹ đạo
Hành tinh
B�i 1: Sử dụng công cụ elíp để vẽ hỡnh minh h?a Hệ Mặt Trời
Hướng dẫn
1. §Ó vÏ quü ®¹o em chän c«ng cô g×?

- Và em chọn kiểu vẽ thứ mấy?
1
2. Khi vẽ hành tinh em chọn kiểu vẽ thứ mấy?

Và phải giữ thêm phím gì trong khi vẽ?
3
SHIFT
٭Các bước vẽ hình elip,hình tròn:
Bước 2: Nháy chuột để chọn ......................................ở phía dưới hộp công cụ (hỡnh 46 )

Bước 3: ...........................theo hướng chéo tới khi
được hình em muốn thì thả nút chuột (Nh?n gi? phớm ..............n?u em mu?n v? hỡnh trũn ).
trong hộp công cụ.
Bước 1: Chọn công cụ
Hình 46
٭Các kiểu vẽ hình elip:
Kiểu chØ vÏ....................
Kiểu vÏ...................................................
Kiểu..................................
3 kiểu
Bài 2: Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ chấm cho thích hợp vào các câu sau:
một kiểu vẽ hình elíp
Kéo thả chuột
SHIFT
đường biên
đường biên và tô màu bên trong
ch? tô màu bên trong
Trò chơi:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1, Có mấy kiểu vẽ hình E-líp?
a, 1 b, 2 c, 3
o
2, Khi kéo thả chuột để được hình tròn, em nhấn giữ phím nào?
a, Shift b, Ctrl c, Alt
o
T1:Dùng công cụ và các công cụ đã học để vẽ con cách cam (thực hiện sao chép và di chuyển hình thích hợp)
T2: Dùng công cụ để vẽ lọ hoa. Hãy sử dụng công cụ để vẽ lại miệng của lọ hoa cho đẹp như hình vẽ
T3: Dùng công cụ và để vẽ kính mắt. (có thể thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển hình hợp lý)
T3: Vẽ các hình sau đây bằng các công cụ thích hợp
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ
Bút chì
Cọ vẽ
- Ch?n cụng c? c? v?
- Chọn nét vẽ
- Chọn màu vẽ
- Kéo thả chuột để vẽ
- Ch?n cụng c? bỳt chỡ
- Chọn màu vẽ
- Kéo thả chuột để vẽ
Em hãy dùng công cụ cọ vẽ để vẽ cây theo mẫu sau:
Em hãy dùng công cụ vẽ tự do và các công cụ thích hợp để vẽ bức tranh theo mẫu sau:
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
BÀI 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
Em hãy dùng các công cụ thích hợp để vẽ bức tranh theo mẫu sau:
Quan sát hình ảnh và nhận xét
1. Hình vẽ gồm: Tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, con đường, cây và đường chân trời.
2. Chọn công cụ để vẽ tường nhà, cửa ra vào và cửa sổ. Công cụ để vẽ mái nhà, con đường. Đường chân trời vẽ bằng công cụ . Cây vẽ bằng công cụ .
3. Tô màu thích hợp.
Vẽ hình tròn có biên mờ.
Vẽ các đường thẳng mờ chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau.
Vẽ từng cánh hoa trong mỗi phần hình tròn, rồi vẽ nhị hoa.
Tô màu
Thực hành
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Bài 1: Vì sao phải gõ 10 ngón?
Bài 2: Gõ từ đơn giản.
Bài 3: Sử dụng phím Shift.
Bài 4: Ôn luyện gõ.
PHẦN 5 : EM TẬP GÕ 1O NGÓN
Bài 1: Tại sao phải tập gõ 10 ngón?
1. Gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi gì?
Gõ bàn phím bằng 10 ngón thì sẽ gõ nhanh và chính xác hơn => tiết kiệm được thời gian và công sức.
2. Nhắc lại
a) Tư thế ngồi
- Ngồi thẳng.
- Màn hình để ngang tầm mắt nhìn.
- Không nên ngồi nghiêng, đầu ngửa ra hay cúi xuống.
- Hai tay thả lỏng, đặt ngang bàn phím.

Tư thế ngồi đúng
Tư thế ngồi sai
Hàng phím số
Hàng phím trên
Hàng phím cơ sở
Hàng phím dưới
Khu vực chính của bàn phím có 5 hàng phím
Hàng phím chứa phím cách

Hàng phím cơ sở là quan trọng nhất, hai phím có gai F và J, là vị trí để đặt hai ngón trỏ.
8 phím A, S, D , F, J, K , L, ; là các phím xuất phát.
b) Bàn phím
b) Bàn phím
Hai ngón trỏ đặt vào 2 phím có gai F, J. Các ngón còn lại đặt vào các phím A, S, D, K, L, dấu ;

c) Cách đặt tay
d) Quy tắc gõ phím
Lấy hàng cơ sở làm chuẩn
Ngón nào phím ấy
Tay trái
Tay phải
Màn hình chính của MARIO có thể như hình:
Mục Student dùng để nhập thông tin về học sinh.
Mục Lessons dùng để chọn bài tập gõ.



Mức 4 - tự do là mức tập gõ khó nhất.
Mức1 - ngoài trời là mức dễ.
Mức 2 - dưới nước là mức trung bình.
Mức 3 - trong lòng đất là mức khó.
b) Đăng kí học sinh mới
Nhập tên
Nháy chuột để kết thúc
Khi đã có tên trong danh sách, để bắt đầu tập gõ em cần thực hiện:
1. Nháy chuột để chọn Student?Load.
2. Nháy chuột vào tên mình. Em có thể sửa nếu muốn.
3. Nháy chuột tại nút DONE để kết thúc.
1. Nháy chuột tại mục Lessons ? All Keyboard để tập gõ toàn bàn phím.
2. Nháy chuột tại khung tranh số 1, mức ngoài trời.
3. Gõ các chữ xuất hiện trên đường đi của Mario.
c) Tập gõ
d) Thoát khỏi phần mềm
Nháy chuột để chọn File?Quit.
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
1. Gõ từ
Từ đơn giản là những từ gồm một, hai hoặc chữ cái. Các từ được gõ cách nhau một dấu cách.
Khi gõ xong một từ em cần gõ phím cách nếu muốn gõ từ tiếp theo và đưa các ngón tay trở lại hàng phím cơ sở.
Ví dụ: hoc tap
Bài 2: Gõ từ đơn giản (Tiết 1)
2. Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở
+ B­íc 1: Nh¸y chuét ®Ó chän Lessons -> Home Row Only
+ B­íc 2: Nh¸y chuét t¹i khung tranh sè 2 (d­íi n­íc).
+ B­íc 3: Gâ chữ hoÆc tõ xuÊt hiÖn ®­êng ®i cña Mario.
Thực hành
T1. Tập gõ từ với các phím hàng cơ sở và hàng trên:
+ Bước 1: Nháy chuột Student -> Load.
+ Bước 2: Nháy chuột vào tên của mình -> Chọn DONE.
+ Bước 3: Nháy chuột chọn Lesson -> Add Top Row.
+ Bước 4: Nháy chuột tại khung tranh số 2.
+ Bước 5: Gõ chữ hoặc từ xuất hiện trên đường đi của Mario.
Thực hành
Tập gõ với bài tập T2, T3:
+ Bước 1: Nháy chuột Student -> Load.
+ Bước 2: Nháy chuột vào tên của mình -> Chọn DONE.
+ Bước 3: Nháy chuột chọn Lesson -> Add Bottom Row
Nháy chuột chọn Lesson -> Add Numbers (T3).
+ Bước 4: Nháy chuột tại khung tranh số 2.
+ Bước 5: Gõ chữ hoặc từ xuất hiện trên đường đi của Mario.
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Trò chơi
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Ô chữ trong trò chơi hôm nay gồm 15 chữ cái. Để giải được ô chữ này thì chúng ta phải giải đáp được 6 câu hỏi, sau mỗi câu trả lời đúng sẽ xuất hiện một từ mà trong đó có chứa các chữ cái có trong ô chữ. Mỗi nhóm chọn 2 câu hỏi. Nếu nhóm nào không trả lời đựợc hoặc trả lời sai thì quyền trả lời dành cho nhóm khác. Mỗi câu trả lời đúng đựơc 10 điểm. Nhóm nào giải đựợc ô chữ khi chưa lật hết các chữ cái sẽ đựơc cộng thêm 20 điểm.
Trò chơi
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Câu1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Hai phím nằm ở hai
đầu của hàng phím
dưới là hai phím gì?
?
?
?
?
?
S
H
I
F
T
?
S
H
H
I
I
S
T
F
S
S
H
H
I
T
1
S
H
I
F
T
Caõu 2
Caõu 3
Câu4
Caõu 5
Caõu 6
Vieäc goõ hai phím
cuøng moät luùc ñöôïc
goïi laø gì?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
T

H

P
P
H
Í
M
P
?
Í
M
F
Trũ choi
1
2
S
S
H
I
F
T
T

H

P
P
Í
H
M
?
?
?
?
?
H
P
Í
M
S
H
I
F
T
hoaït ñoäng 1
cuûa baøi 2 trang
44(SGK) laø gì
Caõu 3
?
?
?
?
G
Õ
T

G
Ư
3
Caõu 4
Caõu 5
Caõu 6
Trũ choi
S
?
?
?
Ư
P
H
Í
M
S
G
H
I
F
T
S
H
I
F
T
1
T

H

P
P
H
Í
M
2
G
Õ
T
Ư
3
Caõu 4
Phím chöõ thöù 7
cuûa haøng phím
treân laø phím gì?
Caõu 5
Caõu 6
?
4
U
U
Trò chơi
S
Ư
?
?
U
G
P
H
Í
M
S
H
I
F
T
S
H
I
F
T
T

H

P
P
H
Í
M
1
2
3
G
Õ
T

4
U
Caõu 5
Phần mềm nào
Dùng để soạn thảo
?
?
?
?
5
W
D
R
O
D
Caõu 6
Trò chơi
S
Ư
U
D
?
G
P
H
Í
M
S
H
I
F
T
S
H
I
F
T
T

H

P
P
H
Í
M
G
Õ
T

U
W
O
R
D
1
2
3
4
5
Caõu 6
Phần mềm nào
dùng để vẽ?
6
?
?
?
?
?
P
A
I
N
T
N
Trò chơi
S

D

N
G
P
H
Í
M
S
H
I
F
T
Kết quả trò chơi
S
H
I
F
T
T

H

P
P
H
Í
M
G
Õ
T

U
W
O
R
D
P
A
I
N
T
1
2
3
4
5
6
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Bài 3: Sử dụng phím Shift
1. Cách gõ:
* Học sinh thảo luận nhóm *
- Quan sát và tìm ra vị trí các phím Shift trên bàn phím
- Phím Shift thuộc phạm vi hoạt động của ngón tay nào?
Vị trí phím Shift trên bàn phím
Cách gõ:
- Ngón út vươn ra nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính.
Nếu gõ phím chính bằng tay phải thì ngón út tay trái nhấn giữ phím Shift. Ngược lại, nếu cần gõ phím chính bằng tay trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím Shift.
Vị trí ngón út tay trái
Vị trí ngón trỏ của tay phải
* Cách gõ chữ M trên bàn phím*
Tổ hợp phím
2. Luyện tập gõ với phần mềm MARIO:
2. Luyện gõ với phần mềm Mario:
* Các bước thực hiện:
Bước 1: Nháy chuột để chọn Lessons / All Keyboard
Bước 2: Nháy chuột tại khung tranh số 2
Bước 3: Gõ chữ hoặc từ xuất hiện trên đường đi của Mario
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
? Trước khi gõ em cần đặt tay lên phím xuất phát ở hàng phím nào?
Chọn đáp án đúng
1. Hàng phím trên
2. Hàng phím số
3. Hàng phím cơ sở
4. Hàng phím dưới
Hai ngón trỏ đặt vào 2 phím có gai F, J. Các ngón còn lại đặt vào các phím xuất phát: A, S, D, K, L, dấu ;

1.Cách đặt tay trên bàn phím:
Bài 4: Ôn luyện gõ
2. Quy tắc gõ phím
Lấy hàng cơ sở làm chuẩn
Ngón nào phím ấy
Tay trái
Tay phải
4, thực hành :
Bài 1: Gõ hàng phím cơ sở:
Ha ga da la sa ka
Ja ja ak ah as af
Khởi động phầm mềm Word rồi gõ các bài tập sau:
Bài 2: Gõ hàng phím trên:
Re te tu ty ro ri po pu
Pit pot que ret rot
Bài 5: Luyện gõ các từ:
Keo ca keo ket
Keo ca keo ket
Tay em dua deu
Ba gian nha nho
Day tieng vong keu
Bài 3: Gõ hàng phím dưới:
Nj ae sf ds fsf sdf
Adj ada pda ada
Bài 4: Gõ hàng phím số:
12 23 34 45 56 67
Q1 w2 e3 r4 t5 y6
Bài 6: Sử dụng phím Shift
Góc San Nho Nho Moi Xay
Chieu Chieu Em Dung Noi Nay Em Trong
Thay Troi Xanh Biec Menh Mong
Canh Co Chop Trang Tren Song Kinh Thay
Bài 7: Ôn tập gõ theo mẫu sau:
Con Meo ma treo cay cau
Hoi tham chu Chuot di dau vang nha
Chu Chuot di cho duong xa
Mua mam mua muoi gio cha chu Meo
Xin chào
và hẹn gặp l?i các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
nguon VI OLET