Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016
Địa lý:
Bài cũ:
?
1. Nêu vị trí và đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn.
2. Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?
Lược đồ phân bố dân cư­
1/ Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người:
Một số dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông (H.Mông), Giáy,Tày, Phù Lá...
1. Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
2. Kể tên một số dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn.
Dân cư ở Hoàng Liên Sơn rất thưa thớt.
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016
Địa lý:
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người:
- Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ?
Các dân tộc
- Phương tiện giao thông đi lại chính là đi bằng đường ngựa hoặc đi bộ vì địa hình núi cao, hiểm trở, chủ yếu là đường mòn.
1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người:
Dân cư ở Hoàng Liên Sơn
Dân cư thưa thớt
Một số dân tộc ít người: Dao, Mông, Thái, Tày, Giáy, Phù Lá
Giao thông: Đường mòn, đi bộ, đi ngựa
2. Bản làng với nhà sàn:
Bản làng ở thung lũng
Bản làng ở thung lũng
Bản làng ở sườn núi
Bản làng ở thung lũng
2. Bản làng với nhà sàn:
Dân cư ở Hoàng Liên Sơn
Dân cư thưa thớt
Một số dân tộc ít người: Dao, Mông, Thái, Tày, Giáy, Phù Lá...
Giao thông: Đường mòn, đi bộ, đi ngựa
2. Bản làng với nhà sàn:
1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người:
Sống tập trung thành bản, một số dân tộc sống trong các nhà sàn.
Trang phục?
- Nhận xét về trang phục cuả các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn: cách ăn mặc, màu sắc...
- Họ mua bán, trao đổi hàng hóa gì?
- Chợ phiên họp vào những ngày nào?
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục:
Chợ phiên?
Lễ hội?
- Kể tên một số lễ hội cuả các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Lễ hội được tổ chức vào mùa nào. Trong lễ hộị có những hoạt động gì?
(Nhóm 1, 2)
(Nhóm 3,4)
(Nhóm 5,6)
Chợ phiên họp vào những ngày nhất định, là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa và còn là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ của nam nữ thanh niên.
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục:
Lễ hội?
- Lễ hội được tổ chức vào mùa nào. Trong lễ hộị có những hoạt động gì?
(Nhóm 3,4)
- Kể tên một số lễ hội cuả các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
Hội lồng cồng
Hội chơi núi mùa xuân
Hội nàng Hân
Hội cầu mưa
Lễ hội trên mây
Ng­ười Thái
Ng­ười Dao
Người Mông
Họ tự may quần áo, các dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục thường may công phu và có màu sắc sặc sỡ.
Người Thái: áo trắng, có hàng cúc phía trước, váy màu đen, đội khăn có màu sặc sỡ.
Người Mông: đội khăn, đeo vòng bạc, chân quấn xà cạp, váy nhiều hoa văn sặc sỡ.
Người Thái
Người Mông
Người Dao: Đội khăn có nhiều loại, chân quấn xà cạp, váy màu sặc sỡ.
Người Dao
Dân tộc Dao
Dân tộc Tày
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục:
1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người:
2. Bản làng với nhà sàn:
Ho�ng Liờn Son l� noi dõn cu ..... ? dõy cú cỏc dõn t?c ớt ngu?i nhu: ................... . Dõn cu thu?ng s?ng t?p trung th�nh..... v� cú nhi?u ........ truy?n th?ng. M?t nột truy?n th?ng van húa d?c s?c ? dõy l� nh?ng phiờn ch? vựng cao.
thưa thớt
Dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc Mông
bản
lễ hội
Hội lồng cồng
Hội xuống đồng
Hội cầu mưa
Hội chợ xuân
ít người là : Dao, Mông, Thái…….
đường mòn, đi bộ, đi ngựa.
Dân cư:................
Dân cư ở Hoàng Liên Sơn
Giao thông :.......... .............
Tập trung thành bản, một số dân tộc sống ở nhà sàn.
Chợ phiên là nơi giao lưu, gặp gỡ, buôn bán.
Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân, có những hoạt động như múa sạp, ném còn…
Trang phục :..............................
thưa thớt
Một số dân tộc....................
thường có màu sắc
sặc sỡ….
Củng cố - dặn dò :
Vừa rồi Địa lý học bài gì ?
- Xem trước bài: Một số hoạt động sả xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
Kết thúc tiết học
nguon VI OLET